Đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ Lớp 8 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)

Câu 1: [NB] Khổ giấy A4 có kích thước:

 

A. 210cm x 297cm                                      B. 210mm x 297mm      

 

C. 210dm x 297dm                                      D. 210m x 297m

 

Câu 2: [TH] Làm thế nào để tạo ra giấy A4 từ khổ giấy A3?

 

A. Gấp đôi khổ A3.                                     B. Gấp đôi khổ A3 theo chiều dọc      

 

C. Gấp đôi khổ A1 .                                     D. Gấp đôi khổ A3 theo chiều ngang

 

Câu 3: [NB] Trong vẽ kĩ thuật có mấy dạng tỉ lệ?

 

A. 3.                              B. 4.                      C. 5.                      D. 6.

 

Câu 4: [TH] Một vật có kích thước là 3m khi vẽ vật thể đó trên giấy là 3cm. Hãy cho biết dạng tỉ lệ là nào, tỉ lệ là bao nhiêu?

 

A. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10.                           B. Tỉ lệ phóng to, tỉ lệ 1:10.               

 

C. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10.                           D. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:100.

 

Câu 5: [NB] Có mấy nét vẽ được sử dụng trong vẽ kĩ thuật?

 

A. 3.                              B. 4.                      C. 5.                      D. 6.

 

Câu 6: [TH] Khi vẽ các đường khuất em sẽ dùng nét vẽ nào sau đây?

 

A. Đường bao thấy, cạnh thấy.                              B. Đường kích thước.              

 

C. Đường bao khuất, cạnh khuất.                           D. Đường tâm, đường trục.

 

Câu 7: [NB] Đơn vị đo độ dài trên các bản vẽ kĩ thuật:

 

A. milimet.                              B. xentimet.                    C. đề xi mét.                    D. mét.

 

Câu 8: [TH] Đọc kích thước sau:       

 

A. bán kính 30mm.                                      B. đường kính 30mm.              

 

C. bán kính 30cm.                                       D.đường kính 30cm .

 

Câu 9: [NB] Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:

 

A. Trước lên mặt phẳng chiếu đứng             B. Trên lên mặt phẳng chiếu đứng     

 

C. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng                D. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng

docx 10 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 22/07/2024 Lượt xem 74Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ Lớp 8 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ Lớp 8 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)
I. MA TRẬN ĐỀ
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Số CH
Số CH
Số CH
Số CH
TN
TL
1
Một số tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1.1.Khổ giấy
1
1
 
 
2
0
5
1.2 Tỉ lệ
1
1
 
 
2
0
5
1.3 Nét vẽ
1
1
 
 
2
0
5
1.4.Ghi kích thước
1
1
 
 
2
0
5
2
Hình chiếu vuông góc
2.1 Phương pháp các hình chiếu vuông góc
2
1
 
 
3
 
7.5
2.2 Hình chiếu vuông góc của khối đa diện
2
1
 
 
3
 
7.5
2.3 Hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay
2
1
 
 
3
 
7.5
2.4 Vẽ hình chiếu vuông góc
0
0
1
0
0
1
30
3
Bản vẽ chi tiết
3.1 Nội dung của bản vẽ chi tiết 
1
1
 
 
2
 
5
3.2. Đọc bản vẽ chi tiết 
2
1
 
 
3
 
7.5
4
Bản vẽ lắp
4.1 Nội dung bản vẽ lắp
2
1
 
 
3
0
7.5
4.2 Đọc bản vẽ lắp
1
2
 
 
3
 
7.5
Tổng
16
12
1
0
28
1
100
Tỉ lệ (%)
40
30
30
0
 
 
 
Tỉ lệ chung (%)
70
30
 
 

II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dung cao
1
Một số tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1.1.Khổ giấy
1. Nhận biết: được khổ giấy.
2. Thông hiểu: Xác định được cách tạo ra khổ giấy.
1
1
 
 
1.2 Tỉ lệ
1. Nhận biết: Biết được các dạng tỉ lệ.
2. Thông hiểu: Xác định được các dạng tỉ lệ, tính được tỉ lệ.
1
1
 
 
1.3 Nét vẽ
1. Nhận biết: Biết được các nét vẽ.
2. Thông hiểu: Xác định được các nét vẽ khi vẽ kĩ thuật.
1
1
 
 
1.4.Ghi kích thước.
1. Nhận biết: biết được đơn vị trên bản vẽ kĩ thuật.
2. Thông hiểu: Xác định được yêu cầu ghi kích thước.
1
1
 
 
2
Hình chiếu vuông góc
2.1 Phương pháp các hình chiếu vuông góc.
1. Nhận biết: Nhận biết được các mặt phẳng hình chiếu, các phép chiếu vuông góc.
2. Thông hiểu: Xác định được của hình chiếu và vị trí các hình chiếu.
2
1
 
 
2.2 Hình chiếu vuông góc của khối đa diện.
1. Nhận biết: Biết được các hình của các khối đa diện.
2. Thông hiểu: Xác định được kích thước của các hình chiếu của khối đa diện.
2
1
 
 
2.3 Hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay.
1. Nhận biết: nhận biết được cách hình thành khối tròn xoay, biết được hình chiếu của khối tròn xoay.
2. Thông hiểu: Xácđịnh được hình chiếu của khối tròn xoay khi thay đổi hướng chiếu của vật thể.
2
1
 
 
2.4 Vẽ hình chiếu vuông góc
1. Vận dụng thấp: Vận dụng kiến thức đã học vẽ 3 hình chiếu của vật thể và ghi rõ kích thước của hình.
0
0
 1

 
3
Bản vẽ chi tiết
3.1 Nội dung của bản vẽ chi tiết 
1. Nhận biết: Nhận biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết
2. Thông hiểu: Xác định được từng nội của bản vẽ chi tiết.
1
1
 
 
3.2. Đọc bản vẽ chi tiết 
1. Nhận biết: Biết trình tự đọc của bản vẽ chi tiết
2. Thông hiểu: Xác định được yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chi tiết.
2
1
 
 
4
Bản vẽ lắp
4.1 Nội dung bản vẽ lắp
1. Nhận biết: Biết được nội dung của bản vẽ lắp
2. Thông hiểu: Xác định được nội dung của các phần của bản vẽ lắp.
2
1
 
 
4.2 Đọc bản vẽ lắp
1. Nhận biết: biết được trình tự đọc bản vẽ lắp
2. Thông hiểu: phân tích được các chi tiết, xác định được trình tự tháo, trình tự lắp của bản vẽ lắp một sản phẩm đơn giản.
1
2
 
 
TỔNG
16
12
1
0
III. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1: [NB] Khổ giấy A4 có kích thước:
A. 210cm x 297cm	B. 210mm x 297mm	
C. 210dm x 297dm	D. 210m x 297m
Câu 2: [TH] Làm thế nào để tạo ra giấy A4 từ khổ giấy A3?
A. Gấp đôi khổ A3.	B. Gấp đôi khổ A3	theo chiều dọc	
C. Gấp đôi khổ A1	. 	D. Gấp đôi khổ A3 theo chiều ngang
Câu 3: [NB] Trong vẽ kĩ thuật có mấy dạng tỉ lệ?
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 4: [TH] Một vật có kích thước là 3m khi vẽ vật thể đó trên giấy là 3cm. Hãy cho biết dạng tỉ lệ là nào, tỉ lệ là bao nhiêu?
A. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10.	B. Tỉ lệ phóng to, tỉ lệ 1:10.	
C. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:10.	D. Tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ 1:100.
Câu 5: [NB] Có mấy nét vẽ được sử dụng trong vẽ kĩ thuật?
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 6: [TH] Khi vẽ các đường khuất em sẽ dùng nét vẽ nào sau đây?
A. Đường bao thấy, cạnh thấy.	B. Đường kích thước.	
C. Đường bao khuất, cạnh khuất.	D. Đường tâm, đường trục.
Câu 7: [NB] Đơn vị đo độ dài trên các bản vẽ kĩ thuật:
A. milimet.	B. xentimet.	C. đề xi mét.	D. mét.
Câu 8: [TH] Đọc kích thước sau: 	
A. bán kính 30mm.	B. đường kính 30mm.	
C. bán kính 30cm.	D.đường kính 30cm .
Câu 9: [NB] Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước lên mặt phẳng chiếu đứng	B. Trên lên mặt phẳng chiếu đứng	
C. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng	D. Trái lên mặt phẳng chiếu đứng
Câu 10: [NB] Có mấy mặt phẳng hình chiếu?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 11: [TH] Cho biết tên gọi của hình chiếu ở bản vẽ dưới đây?
A. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng	B. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh
C. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh	D. Một phương án khác
Câu 12: [NB] Lăng trụ đều tạo bởi:
A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật
B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
 D. Một phương án khác
Câu 13:[NB] Khối đa diện nào sau đây được bao bới mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh?
A. Hình hộp chữ nhật.	B. Hình lăng trụ đều.	
C. Hình chóp đều	D. Hình nón cụt.
Câu 14: [TH] Hình hộp chữ nhật có kích thước:
A. Dài, rộng	B. Dài, cao	C. Rộng, cao	D. Dài, rộng, cao
Câu 15: [NB] Hình trụ được tạo thành khi quay hình nào quanh trục của hình?
A. Hình chữ nhật	B. Hình tròn
C. Hình tam giác vuông	D. Cả 3 đều sai
Câu 16: [NB] Vật thể nào sau đây có hình chiếu là 2 hình tam giác cân và hình tròn.
A. Hình nón.	B. Hình trụ.	C. Hình cầu.
Câu 17: [TH] Khi đặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
A. Hình chiếu đứng hình tam giác cân, hình chiếu cạnh có hình tròn
B. Hình chiếu cạnh hình tam giác cân, hình chiếu bằng có hình tròn
C. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng có dạng hình tròn
D. Hình chiếu cạnh và hình chiếu đứng có dạng hình tam giác cân.
Câu 18: [TH] Nội dung của bản vẽ nào gồm: Hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
A. Bản vẽ chi tiết . C. Bản vẽ nhà.
B. Bản xây dựng. D. Bản vẽ lắp. 
Câu 19: [NB] Bản vẽ chi tiết có mấy nội dung?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 20:[NB] Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
A. Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp.
B. Hình biểu diễn Khung tên Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp.
C. Khung tên Kích thước Hình biểu diễn Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp.
D. Tổng hợp. Khung tên Kích thước Hình biểu diễn Yêu cầu kĩ thuật 
Câu 21: [NB] Nội dung khung tên của bản vẽ chi tiết gồm:
 A. gia công, xử lí bề mặt. 	 B. tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ. 	
C. kích thước chung của chi tiết. D.tên gọi hình chiếu. 
Câu 22: [TH] Làm tù cạnh, mạ kẽm thuộc yêu cầu gia công và xử lí bể mặt của bản vẽ nào?
A. Bản vẽ lắp	B. Bản vẽ chi tiết
C. Bản vẽ nhà	D. Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
Câu 23: [NB] Bản vẽ lắp có mấy nội dung?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 24: [NB] Nội dung khung tên của bản vẽ lắp gồm:
A. số thứ tự, tên gọi chi tiết. 	 B. tên gọi sản phẩm, số lượng, tỉ lệ, vật liệu. C. tên gọi hình chiếu. 	D. kích thước chung của toàn bộ sản phẩm.
Câu 25: [NB] Trình tự đọc bản vẽ lắp:
A. Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Bảng kê- Phân tích chi tiết- Tổng hợp
B. Khung tên- Bảng kê- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Tổng hợp
C. Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Bảng kê - Tổng hợp
D. Khung tên- Phân tích chi tiết - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê- Tổng hợp
Câu 26: [TH] Tô màu cho các chi tiết là bước làm khi đọc bản vẽ nào?
A. Bản vẽ nhà	B. Bản vẽ lắp
C. Bản vẽ chi tiết	D. Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
Câu 27: [TH] Nội dung nào sau đây có trong bản vẽ lắp nhưng không có trong bản vẽ chi tiết?
A. Bảng kê, phân tích các chi tiết. 	 B. Phân tích các chi tiết, tổng hợp. C. Bảng kê, phân tích các chi tiết, tổng hợp. D. Bảng kê, phân tích các chi tiết.
Câu 28: [TH] Thứ tự tháo, lắp của bản vẽ sau:
A. trình tự tháo 2-3-4-1; trình tự lắp 1-4-3-2. 	
B. trình tự tháo 1-2-3-4; trình tự lắp 4-3-2-1. 
C. trình tự tháo 3-2-1-4; trình tự lắp 4-1-2-3. 
 D. trình tự tháo 2-4-1-3; trình tự lắp 3-1-4-2.
Phần II Tự luận ( 3điểm)
Câu 29: Vẽ 3 hình chiếu của vật thể cho dưới đây ( Vẽ theo kích thước đã cho)
1,5cm
IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
D
A
D
B
C
A
B
A
B
C
C
C
D
 
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
A
A
A
A
C
A
B
B
C
B
B
B
C
A
 
 II. Phần tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
 (3.0 đ)
Mỗi hình chiếu đúng hình dạng 
Đúng kích thước

0.75đ
0.25đ

Duyệt, ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_sach_ket_noi_tri_t.docx