Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)

Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm bao nhiêu bước?

 

       A. 4.  B. 5.    C. 6.    D. 7.

 

Câu 2. Để đo thời gian chuyển động của một vật chuyển động nhanh trên một quãng đường, để tránh việc sai số lớn, người ta thường dùng

 

    A. đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.

 

 B. đồng hồ.  C. đồng hồ bấm giây.  D. cổng quang điện.

 

Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:

 

A. tính phi kim tăng dần.                          B. tính kim loại tăng dần.

 

C. nguyên tử khối tăng dần.  D. chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử. 

 

Câu 4. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

 

    A. số electron lớp ngoài cùng.                B. số hiệu nguyên tử.

 

  C. số lớp electron.                                 D. số thứ tự nguyên tố.

 

Câu 5. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

 

A. số electron lớp ngoài cùng.                                                 B. số lớp electron.

 

C. số hiệu nguyên tử.                                                             D. số thứ tự nguyên tố.

 

Câu 6. Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu chu kì?

 

A. 6                           B. 7                        C. 8                                   D. 9

 

Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

 

    A. Proton và neutron.                      B. Electron và neutron.

 

    C. Electron, Proton và neutron.              D. Electron và proton.

 

Câu 8. Các nguyên tử của những nguyên tố khác nhau thì sẽ có số hạt nào khác nhau?

 

    A. Số hạt neutron.   C. Cả số hạt electron và số hạt neutron.

 

 B. Số hạt proton.  D. Cả số hạt proton và số hạt neutron.

 

Câu  9. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng?

 

s = v/t.    B. t = v/s.    C. v = s/t.    D. s = t /v

 

Câu  10. Đơn vị đo tốc độ thường dùng trong hệ thống đo lường của Việt Nam là:

 

km/phút      B. m/h        C. cm/s       D. km/h

 

Câu  11. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một.

 

A. đường thẳng  B. đường cong  C. đường gấp khúc  D. đường bất kì

docx 3 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 25/05/2024 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)
PHÒNG GD& ĐT KRÔNG BÚK
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 -NĂM 2023-2024
MÔN KHTN LỚP 7
	Thời gian : 90 phút
HỌ VÀ TÊN:  Lớp 
Điểm 
Nhận xét của giáo viên 
Ý kiến của phụ huynh HS 
I/ TRẮC NGHIỆM (3,0Đ) 
Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm bao nhiêu bước?
	A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 2. Để đo thời gian chuyển động của một vật chuyển động nhanh trên một quãng đường, để tránh việc sai số lớn, người ta thường dùng
	A. đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. 
 B. đồng hồ. C. đồng hồ bấm giây. D. cổng quang điện.
Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: 
A. tính phi kim tăng dần.	B. tính kim loại tăng dần.
C. nguyên tử khối tăng dần. D. chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử. 
Câu 4. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
	A. số electron lớp ngoài cùng. 	 B. số hiệu nguyên tử. 
 	C. số lớp electron. 	 D. số thứ tự nguyên tố.
Câu 5. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
A. số electron lớp ngoài cùng. 	 B. số lớp electron. 
C. số hiệu nguyên tử. 	 D. số thứ tự nguyên tố.
Câu 6. Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu chu kì?
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
	A. Proton và neutron. 	 B. Electron và neutron.
	C. Electron, Proton và neutron. 	 D. Electron và proton.
Câu 8. Các nguyên tử của những nguyên tố khác nhau thì sẽ có số hạt nào khác nhau?
	A. Số hạt neutron. C. Cả số hạt electron và số hạt neutron.
 B. Số hạt proton. D. Cả số hạt proton và số hạt neutron. 
Câu 9. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng?
s = v/t.	B. t = v/s.	C. v = s/t.	D. s = t /v
Câu 10. Đơn vị đo tốc độ thường dùng trong hệ thống đo lường của Việt Nam là:
km/phút	B. m/h 	C. cm/s	D. km/h
Câu 11. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một.
A. đường thẳng B. đường cong C. đường gấp khúc D. đường bất kì
Câu 12. Tốc độ của một ôtô là 36km/h,nó tương ứng với.
A. 36 000m/s B. 10m/s C. 18m/s D.36m/s
II/ TỰ LUẬN ( 7,0Đ)
Câu 13(1,0 đ) . Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào? Kĩ năng nào thường được sử dụng ở Bước 2 - Hình thành giả thuyết.
Câu 14 (1,0 điểm). Nguyên tố A (Z+ = 12) là nguyên tố được sử dụng trong pháo hoa. Khi cháy, hợp chất của nguyên tố A tạo ra ngọn lửa trắng rực rỡ. Vẽ mô hình sắp xếp electron của A.
Câu 15 (1,0 điểm). Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Hãy viết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X.
Câu 16 (1,0 điểm). Mỗi kim loại đều có vai trò ứng dụng khác nhau trong đời sống, em hãy cho biết những kim loại nào thường được sử dụng để làm trang sức. Dựa vào hình vẽ sau hãy cho biết nguyên tố của các kim loại đó nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm)
Câu 17 (3,0 đ). Một chiếc xe chuyển động trên hai đoạn đường:
Đoạn AB dài 15km đi trong 30 phút.
Đoạn BC dài 60km đi trong 45 phút
Tính tốc độ trên mỗi đoạn đường AB, BC.
Tính tốc độ trên cả hai đoạn đường từ A đến C.
BÀI LÀM 
I/ TRẮC NGHIỆM (3,0Đ) 
CÂU 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
B
A
D
C
A
B
C
B

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_canh_dieu.docx