Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022

pdf 4 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 24/06/2022 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022
Mã đề 101 Trang 1/4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỞNG THPT CHUYÊN
--------------------
(Đề thi có 04 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: Vật lý 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............. Mã đề 101
Câu 1. Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F

. Động lượng chất điểm ở thời
điểm t là:
A. P Ft
 
B. FtP
m


C. P Fmt
 
D. P Fm
 
Câu 2. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là 0 , khi lò xo có chiều dài  thì thế năng đàn
hồi của nó là Wt. Giá trị của Wt xác định bởi biểu thức
A.  201 k2   B.  
2
0
1 k
2
  C. 21 k
2
 D. 20
1 k
2

Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 80N/m. Vật nhỏ được đặt trên
giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là  . Ban đầu giữ
vật ở vị trí lò xo dãn 1 = 5 cm rồi buông nhẹ v1 = 0. Khi lò xo ở trạng thái có độ biến dạng 2 = 1cm thì
vận tốc của vật là 50 cm/s. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật bằng
A. 29 mJ. B. 100mJ. C. 129mJ. D. 71 mJ.
Câu 4. Một chất điểm có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là
A.
2vm
2
B.
2mv
2
C. 2mv D. 2vm
Câu 5. Một viên đạn khối lượng m bắn đi theo phương ngang với vận tốc vo va chạm mềm với khối gỗ khối
lượng M treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí. Sau va chạm độ biến
thiên cơ năng của hệ (đạn + khối gỗ) có biểu thức:
A.
2
2
0
1 mM v
2 m M
    
B. 20
1 mM v
2 (m M)


C. 20
1 mM v
2 (m M)
D.
2
2
0
1 mM v
2 m M
 
  
Câu 6. Công của lực là công cản trong trường hợp sau
A. Công của lực kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
B. Công của trọng lực khi vật đang trượt lên trên mặt phẳng nghiêng.
C. Công của trọng lực khi vật đang chuyển động ném ngang.
D. Công của trọng lực khi vật đang rơi tự do.
Câu 7. Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v1 = 100m/s thì gặp bức tường. Sau khi
xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là v2 = 20m/s. Thời gian xuyên thủng tường là
0,02s. Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng
A. 500N. B. 50N. C. 40N. D. 400N.
Mã đề 101 Trang 2/4
Câu 8. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m so với
mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, gốc thế năng tại mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng thế
năng là
A. 9m. B. 10m. C. 9 2 m. D. 9 3 m.
Câu 9. Động lượng của một vật bằng:
A. Tích khối lượng với vận tốc của vật.
B. Tích khối lượng với gia tốc của vật.
C. Tích khối lượng với gia tốc trọng trường.
D. Tích khối lượng với độ biến thiên vận tốc.
Câu 10. Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k đang biến dạng  . Nếu tăng khối
lượng m của con lắc lên 2 lần giữ nguyên các điều kiện khác thì thế năng đàn hồi của lò xo
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 11. Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát  = 0,2 bằng một
sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng kF

vật trượt
không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu
chuyển động là
A. 2322,5 J. B. 232,5 J. C. 887,5 J. D. 2223,5 J.
Câu 12. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m, dao động không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang. Đồ thị cơ năng W của con lắc theo độ biến dạng  của lò xo là hình nào sau?
A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.
Câu 13. Hai vật có động lượng bằng nhau. Phát biểu không đúng là
A. Hai vật chuyển động với vận tốc luôn cùng phương cùng chiều.
B. Vật có độ lớn vận tốc lớn hơn sẽ có khối lượng nhỏ hơn.
C. Hai vật chuyển động cùng hướng, với vận tốc luôn bằng nhau.
D. Vật có khối lượng lớn hơn sẽ có độ lớn vận tốc nhỏ hơn.
Câu 14. Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, v;V
 
tương ứng là vận tốc đạn và súng lúc thoát khỏi nòng
súng, cho động lượng hệ súng và đạn được bảo toàn, ban đầu hệ đứng yên. Hệ thức đúng là
A. MvV
m
 

B. mvV
M


C. mvV
M
 

D. MvV
m


Câu 15. Cho hệ kín người và xuồng đang đứng yên trên mặt nước khối lượng của người là 60 kg của xuồng
200 kg. Khi người nhảy từ xuồng lên bờ với vận tốc 5 m/s thì vận tốc trôi giạt ra phía ngoài của xuồng là
A. 3 m/s. B. 2 m/s. C. 1,5 m/s. D. 2,5 m/s.
Câu 16. Một vật m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống dưới. Gọi  là góc của mặt
phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. mg s tp in a B. p g sin at C. p mg cos at D. p = mgt
Mã đề 101 Trang 3/4
Câu 17. Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h trên mặt
phẳng ngang thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải hãm phanh, lực
hãm trung bình có độ lớn tối thiểu bằng
A. 1620N. B. 1250N. C. 1260N. D. 1520N.
Câu 18. Hai vật A có m1 = 1,5kg và B có m2 = 0,45kg buộc vào các sợi dây treo trên một thanh đòn nhẹ,
chiều dài hai nhánh tay đòn , m; m 1 20 6 1  . Vật A đặt trên sàn. Cần đưa dây treo B nghiêng góc α (so
với phương thẳng đứng) nhỏ nhất bao nhiêu để sau khi buông tay, vật A có thể nhấc khỏi bàn?
A. 90o. B. 30o. C. 60o.D. 45o.
Câu 19. Khi nói về thế năng đàn hồi của lò xo phát biểu nào sau là đúng?
A. Thế năng của lò xo chỉ phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Thế năng của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng.
C. Thế năng của lò xo chỉ phụ thuộc vào độ biến dạng.
D. Thế năng của lò xo tỷ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của nó.
Câu 20. Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc bê
tông có khối lượng m2 = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5 cm. Coi va chạm giữa búa và
cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản coi như không đổi của
đất.
A. 320500N. B. 318500 N. C. 154360 N. D. 325000 N.
Câu 21. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là 0 , khi lò xo chuyển từ trạng thái có chiều
dài 1 về trạng thái có chiều dài 2 thì lò xo đã thực hiện một công xác định bằng biểu thức
A.    2 21 0 2 01 1A k k2 2       B.    
2 2
2 0 1 0
1 1A k k
2 2
      
C.    2 22 11 1A k k2 2   D.    
2 2
1 2
1 1A k k
2 2
  
Mã đề 101 Trang 4/4
Câu 22. Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi
từ A đến C và có độ lớn 600N. Công của lực F sinh ra để làm dịch chuyển vật trên nửa đường tròn AC bằng
A. 100J. B. 300J. C. 500J. D. 600J.
Câu 23. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang chuyển động ném ngang.
B. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
C. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
D. vật đang rơi tự do.
Câu 24. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang với độ biến dạng cực đại bằng max . Khi lò xo có độ biến dạng  = 2 cm thì thế năng
bằng 1
16
cơ năng. Giá trị cùa max bằng
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4cm. D. 10 cm.
Câu 25. Một lò xo có độ cứng k = 2N/cm, chiều dài tự nhiên của lò xo là 0 = 20cm, khi lò xo có chiều dài
 = 25 cm thì thế năng đàn hồi của nó là Wt. Giá trị của Wt bằng
A. 2,5J. B. 0,25 J. C. 25J. D. 0,025 J.
Câu 26. Khi nói về công, phát biểu không đúng là
A. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công.
B. Công của lực ma sát nghỉ bằng không.
C. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công.
D. Khi vật chuyển động có gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 27. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì:
A. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 28. Khi nói về động năng và thế năng trọng trường phát biểu không đúng là
A. Thế năng của một vật phụ thuộc vào mốc thế năng.
B. Động năng của vật tỷ lệ với bình phương vận tốc của vật.
C. Động năng của một vật có giá trị đại số không âm.
D. Thế năng của một vật có giá trị đại số không âm.
Câu 29. Một lò xo có độ cứng k = 1N/cm, chiều dài tự nhiên của lò xo là 0 , khi lò xo dãn có chiều dài  =
22cm thì thế năng đàn hồi của nó là 80mJ. Giá trị của 0 bằng
A. 26 cm. B. 24 cm. C. 18 cm. D. 20 cm.
Câu 30. Một con lắc đơn gồm vật m = 250g dây treo không dãn có chiều dài  . Kéo cho dây làm với đường
thẳng đứng một góc 1 rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng
với góc lệch 2 = 30° lực căng dây treo có độ lớn bằng 3,995N. Giá trị của 1 bằng
A. 50°. B. 70°. C. 60°. D. 80°.
------ HẾT ------

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_10_nam_hoc_2021_2022.pdf