Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

A.  B.  C.  D.

 

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

 

Câu 1. (1,0đ) Cho phân thức .

 

Tìm điều kiện xác định của phân thức A.

Rút gọn phân thức A.

 

Câu 2. (2,0đ)

 

Thực hiện phép tính .

Một tàu du lịch chạy xuôi dòng 16km, sau đó quay ngược lại để trở về điểm xuất phát và kết thúc chuyến du lịch, biết rằng vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 9km/h và vận tốc của dòng nước là x (km/h). Tính tổng thời gian tàu chạy khi vận tốc dòng nước là 3km/h.

 

Câu 3. (1,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =9cm, BC =15cm. Tìm AC

 

Câu 4. (2,0đ) Cho tam giác AMN vuông tại A (AM > AN), có AD là đường phân giác của góc A (D thuộc MN), qua D vẽ đường thẳng vuông góc với MN cắt cạnh AM tại B và cắt tia NA tại C. Chứng minh rằng:

DN = DB.

docx 9 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 07/09/2024 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN – LỚP 8
TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Câu
Năng lực
Câu
Năng lực
Câu
NL
Câu
NL


1

Chương VI: Phân thức đại số
(14 tiết = 50%)
Phân thức đại số
TN1 
0,33
TL1a
0.5
TDLL
TDLL
8,3
Tính chất cơ bản của phân thức đại số
TN2
0,33
TL1b
0.5
TDLL
TDLL
+GQVĐ

TN3
0,33

TDLL





11,7
Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
TN4,5
0,67

TDLL


TL2b
1,0
MHH+
GQVĐ



16,7
Phép nhân và phép chia phân thức đại số


TN6
0,33
TL2a
1,0

MHH
TDLL
GQVĐ
13,3

2
Chương IX: Tam giác đồng dạng
(14 tiết = 50%)
Hai tam giác đồng dạng
TN7
0,33

TDLL







3,3
Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
TN8
0,33

TDLL+
SDCC
TN9
0,33

TDLL+SDCC...


TL4b
1,0
TDLL
GQVĐ

16,7
Định lý Pytago và ứng dụng
TN10
0,33

TDLL
TL3
1,0
MHH+GQVĐ





13,3
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
TN11
0,33

TDLL



TL4a
1,0

TDLL
GQVĐ


13,3
Hình đồng dạng
TN12
0,33

TDLL







3,3
Tổng
9
3,0
2
1,0
3
1,0
2
2,0

2
2,0

1
1,0

Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 8
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá 
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chương VI: Phân thức đại số
Phân thức đại số
* Nhận biết:
- Nhận biết được phân thức đại số.
- Nhận biết điều kiện xác định của phân thức.
2
(TN1; TL1a)




Tính chất cơ bản của phân thức đại số
* Nhận biết:
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức.
- Nhận biết được thế nào là rút gọn một phân thức.
2
(TN2; TL1b)



* Thông hiểu:
- Tính giá trị của một phân thức khi biết giá trị của biến.

1
(TN3)



Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
* Nhận biết:
- Nhận biết được các quy tắc cộng, trừ hai phân thức.
-Nhận biết được quy tắc dấu ngoặc đối với phép cộng, trừ nhiều phân thức.
2
(TN4,5)



* Vận dụng:
- Vận dụng các tính chất, quy tắc của phép cộng, phép trừ phân thức đại số để giải quyết bài toán thực tế.


1
(TL2b)

Phép nhân và phép chia phân thức đại số
* Thông hiểu:
- Thực hiện được phép tính nhân, chia hai phân thức.
- Sử dụng một phân thức đại số để biểu thị một đại lượng trong bài toán thực tế.

2
(TN6; TL2a)


2
Chương IX: Tam giác đồng dạng
Hai tam giác đồng dạng
* Nhận biết:
- Nhận biết các tính chất của hai tam giác đồng dạng.
1
(TN7)




Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
* Nhận biết:
- Nhận biết được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
1
(TN8)



* Thông hiểu:
- Biết tìm điều kiện để hai tam giác đồng dạng theo các trường hợp.

1
(TN9)


* Vận dụng cao:
- Vận dụng các tính chất, định lý của hai tam giác đồng dạng để chứng minh hình học: độ dài hai cạnh bằng nhau.



1
(TL4b)

Định lý Pytago và ứng dụng
* Nhận biết:
- Nhận biết được định lý Pythagore đảo.
1
(TN10)



* Thông hiểu:
- Tính được độ dài các cạnh của trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pythagore.

1
(TL3)


Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
* Nhận biết:
- Nhận biết được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
1
(TL11)



* Vận dụng:
- Chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng theo các trường hợp.


1
(TL4a)

Hình đồng dạng
* Nhận biết:
- Nhận biết hai hình đồng dạng phối cảnh.
1
(TN12)



Tổng

11
5
2
1
Tỉ lệ %

40
30
20
10
Tỉ lệ chung

70
30

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) 
 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 3. Giá trị của phân thức tại là
A. -3.	B. 3.	C. 0,25.	D. - 0,25.
Câu 4. Kết quả của tổng là
A. 1.	B. -1.	C. .	D. .
Câu 5. Rút gọn biểu thức , ta được kết quả là
.	B. .	C. .	D..
Câu 6. Một ngân hàng huy động vốn với mức lãi suất một năm là a%. Để sau một năm, người gửi được lãi x đồng thì người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là
 (đồng).	B. (đồng).	C. (đồng).	D. (đồng).	
Câu 7. Cho với tỉ số là . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 	B. 
C. .	D. 
Câu 8. Cho và có thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. .	B. .	
C. . 	D. .
Câu 9. Cho và có , để theo trường hợp cạnh.góc.cạnh thì cần thêm điều kiện gì?
A. 	B. 	
C. 	 	D. 
Câu 10. Bộ ba nào sau đây không là độ dài ba cạnh cuả một tam giác vuông?
3cm; 5cm; 6cm.	B. 3cm; 4cm; 5cm.
C. 6cm; 8cm; 10cm.	D. 9cm; 12cm; 15cm.
Câu 11. Cần thêm điều kiện nào dưới đây để hai tam giác vuông đồng dạng?
A. Một cạnh góc vuông của tam giác này bằng một cạnh góc vuông của tam giác kia.
B. Hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia.
C. Cạnh huyền của tam giác này bằng cạnh huyền của tam giác kia.
D. Một góc nhọn của tam giác này bằng một góc nhọn của tam giác kia.
Câu 12. Trong các cặp hình đồng dạng dưới đây, cặp hình nào là đồng dạng phối cảnh? 
A. B. C. D. 
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (1,0đ) Cho phân thức .
Tìm điều kiện xác định của phân thức A.
Rút gọn phân thức A.
Câu 2. (2,0đ)
Thực hiện phép tính .
Một tàu du lịch chạy xuôi dòng 16km, sau đó quay ngược lại để trở về điểm xuất phát và kết thúc chuyến du lịch, biết rằng vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 9km/h và vận tốc của dòng nước là x (km/h). Tính tổng thời gian tàu chạy khi vận tốc dòng nước là 3km/h.
Câu 3. (1,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =9cm, BC =15cm. Tìm AC
Câu 4. (2,0đ) Cho tam giác AMN vuông tại A (AM > AN), có AD là đường phân giác của góc A (D thuộc MN), qua D vẽ đường thẳng vuông góc với MN cắt cạnh AM tại B và cắt tia NA tại C. Chứng minh rằng:
.
DN = DB.
PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) 
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
D
A
B
A
B
C
D
B
B
D
B
C
PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Điểm
1.
Cho phân thức .
Tìm điều kiện xác định của phân thức A.
Rút gọn phân thức A.
1
a
ĐKXĐ: 	
0.5
b

==2

0.5
2
Thực hiện phép tính .
Một tàu du lịch chạy xuôi dòng 16km, sau đó quay ngược lại để trở về điểm xuất phát và kết thúc chuyến du lịch. Biết rằng vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 9km/h và vận tốc của dòng nước là x (km/h). Tính tổng thời gian tàu chạy khi vận tốc dòng nước là 3km/h.
2
a


0.25
0.25
0.25
0.25
b
Vận tốc khi tàu chạy xuôi dòng là: 9+x(km/h)
Vận tốc khi tàu chạy ngược dòng là: 9-x (km/h)
Tổng thời gian tàu chạy: () (giờ)
Khi x =3 thì tổng thời gian tàu chạy là: (giờ)
0.25
0.25
0.25
0.25
3
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =9cm, BC =15cm. Tìm AC
1


Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC ta có
Vậy AC=12cm

0,25
0.5
0.25

4
Cho tam giác AMN vuông tại A (AM > AN), có AD là đường phân giác của góc A (D thuộc MN). Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với MN cắt cạnh AM tại B và cắt tia NA tại C. Chứng minh rằng:
.
DN = DB.

2


0.25
a
Xét và có
 ( cùng bù với )
(g-g)

0.25
0.25
0.25
b
Ta có (tính chất đường phân giác) (1)
Chứng minh được (g-g)
=> (2)
Từ (1) và (2) => => DN=DB (đpcm)
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_ket_noi_tri_thuc_v.docx