PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: Khoa học tự nhiên 6 (Thời gian 90 phút) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 41: Biểu diễn lực Nhận biết được đơn vị của lực Biểu diễn và mô tả được lực Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,2đ 2% 1 0,75đ 7,5% 2 0,95đ 9,5% Bài 42: Biến dạng lò xo Nhận biết được vật không có biến dạng như biến dạng lò xo. Tính được số quả nặng và chiều dài ban đầu của lò xo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,2đ 2% 1 0,75đ 7,5% 2 0,95đ 9,5% Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn Xác định được mối liên lệ giữa khối lượng và trọng lượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,2đ 2% 1 0,2đ 2% Bài 44: Lực ma sát Chỉ ra được lực ma sát Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,2đ 2% 1 0,2đ 2% Bài 45: Lực cản của nước Nhận biết được lí do khi đi trên bờ và khi xuống nước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 2% 1 0,2đ 2% Tổng số câu TS điểm Tỉ lệ % PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: Khoa học tự nhiên 6 (Thời gian 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 15. Đơn vị của lực là gì? A. N B. N.m C. N.m2 D. N/m3 Câu 16. Một vật có khối lượng 50kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây? A. P = 5N B. P = 500N C. P = 5000N D. P = 50N Câu 17. Hãy chỉ ra lực ma sát trong các trường hợp sau: A. Lực làm cho lá cây rơi xuống đất. B. Lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước. C. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao. D. Lực giữ cho vật không bị trượt xuống dốc. Câu 18. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn? Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. Vì khi xuống nước, chúng ta nặng hơn. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 19. Vật nào sau đây có biến dạng không giống như biến dạng của lò xo? Quả bóng chuyền C. Dép xốp Quả tạ sắt. D. Cục tẩy Câu 20. Lực hút của trái đất có: Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. PHẦN II . TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 21 ( 0,75 điểm): a) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực kéo chiếc ghế là 40N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải. Tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10N. b) Hãy xác định phương, chiều và độ lớn của lực được biểu diễn ở hình vẽ sau: Câu 22( 0,75 điểm): Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng đều có khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng? b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. --------------------- Hết ----------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN YÊN TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: Khoa học tự nhiên 6 (Thời gian 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D B C PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 0,75 điểm a) 10N b) + Phương: Thẳng đứng, chiều từ dưới lên + Độ lớn là 30N 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 22 0,75 điểm a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo: 1, 5 : 0,5 = 3 (quả) b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm: 4 . 0,5 = 2 (cm) + Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm. => Vậy chiều tự nhiên của lò xo là 12 – 2 = 10 cm. 0,25đ 0,25đ 0,25đ DUYỆT CỦA BGH Lê Thị Quỳnh Nga DUYỆT CỦA TTCM Nguyễn Thị San NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Thu Huyền
Tài liệu đính kèm: