Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Cửu Long (Có đáp án)

I.TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài thi

 

 Câu 1. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới hình thức nào?

 

 A. Nội chiến  C. Đấu tranh giải phóng dân tộc

 

 B. Đấu tranh giai cấp  D. Nội chiến và đấu tranh giai cấp 

 

Câu 2. Lực lượng nào lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? 

 

Giai cấp tư sản  C. Tầng lớp quí tộc mới và tư sản

Giai cấp vô sản  D. Tầng lớp chủ nô và tư sản

 

 Câu 3. Các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa như thế nào?

 

Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải

 

B. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, song không thường xuyên liên tục 

 

C. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Hoàng Sa

 

D. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Bắc Hải

 

 Câu 4. Nhiệm vụ của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải ?

 

 A. Khai thác đánh bắt hải sản

 

 B. Khai thác cát phục vụ xây dựng và xuất khẩu

 

 C. Khai thác tài nguyên biển, kiểm soát quản lý biển, đảo

 

  D. Kiểm soát quản lý vùng trời và biển đảo của đất nước

 

 Câu 5. Điểm cực bắc của nước ta thuộc tỉnh nào?

 

 A. Hà Giang  C. Điện Biên   

 

 B. Cà Mau  D. Khánh Hòa    Câu 6. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích bao nhiêu km2 ? 

 

15000 km2  C. 20000 km2 

40000 km2  D. 25000 km2 

 

 Câu 7. Đỉnh núi cao nhất nước ta là

 

Ngọc Linh  B. Rào Cỏ 

 

C. Phan Xi Păng  D. Tây Côn Lĩnh

 

 Câu 8. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?

 

 A. 3261 km  B. 3262 km  C.3263 km  D. 3260 km

doc 7 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 11/07/2024 Lượt xem 88Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Cửu Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Cửu Long (Có đáp án)
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ 8
Thời gian làm bài: 90 phút
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (ph)
Số CH
Thời gian (p)
Số CH
Thời gian (p)
Số CH
Thời gian (p)
Số CH
Thời gian (p)
TN
TL
 Phân môn Lịch sử:

1
Chương 1. Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau TK XVI đến TK XVIII
Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
2
5






2


 5

5,0 %
2
Bài 2. Cách mạng công nghiệp( Nửa sau TK XVIII-giữa TK XIXX)




1
20



1

20

20,0%
3
Chương 3. Việt nam từ đầu TK XVI đến đầu TK XVIII.
Bài 5. Cuộc xung đột Nam –Bắc triều và Trịnh – Nguyễn


1
30





1

30

30,0%
4
Bài 6. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến TK XVIII.

2
5






2


5

5,0%
Phân môn Địa lý
1

 Chương 1
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
2
2




1
12
2
1
14
15,%
Địa hình Việt Nam 
3
16






2
1
16
25,%


























 Tổng
9
28
1
30
1
20
1
12
8
4
90
100%
Tỉ lệ (%)
40%
30%
20%
10%

Tỉ lệ chung (%)
70%
30%


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

Phân môn Lịch sử

1
Chương 1. Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau TK XVI đến TK XVIII
Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
 Nhận biết
- Biết được tính chất và đặc điểm chính của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

2




2
2
Bài 2. Cách mạng công nghiệp( Nửa sau TK XVIII-giữa TK XIXX)
Vận dụng:
Đánh giá và liên hệ được những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII 



1


 1

3
Chương 3. Việt nam từ đầu TK XVI đến đầu TK XVIII.
Bài 5. Cuộc xung đột Nam –Bắc triều và Trịnh – Nguyễn
Thông hiểu
Hiểu được nguyên nhân đẫn đến cuộc xung đột Trịnh- Nguyễn và hệ quả của nó


 1



 1
4
Bài 6. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến TK XVIII.

Nhận biết
- Biết được việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của các chúa Nguyễn

2




 2

Phân môn Địa lý
1
Chương 1

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 
Nhận biết
- Biết được vị trí các điểm cực của nước ta nằm ở tỉnh nào, chiều dài đường bờ biển của nước ta.
 Vận dụng: 
- Giải thích được ảnh hưởng của vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đến sự hình thành khí hậu của nước ta 

2

1
3

Địa hình Việt Nam 
Nhận biết : 
- Tên đỉnh núi cao nhất nước ta, đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta. 
- Biết được đặc điểm khác nhau của địa hình bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn. 
3



3
Tổng

9
1
1
1
12
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ Chung

70 % 
30 %


PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CỬU LONG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2023 - 2024
MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ - LỚP 8 
Thời gian 90 phút –(Không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài thi 
 Câu 1. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới hình thức nào? 
 A. Nội chiến C. Đấu tranh giải phóng dân tộc
 B. Đấu tranh giai cấp D. Nội chiến và đấu tranh giai cấp 
Câu 2. Lực lượng nào lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? 
Giai cấp tư sản C. Tầng lớp quí tộc mới và tư sản
Giai cấp vô sản D. Tầng lớp chủ nô và tư sản
 Câu 3. Các chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường sa như thế nào?
Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải
B. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, song không thường xuyên liên tục 
C. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Hoàng Sa 
D. Thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục thông qua đội Bắc Hải
 Câu 4. Nhiệm vụ của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải ?
 A. Khai thác đánh bắt hải sản
 B. Khai thác cát phục vụ xây dựng và xuất khẩu
 C. Khai thác tài nguyên biển, kiểm soát quản lý biển, đảo
 D. Kiểm soát quản lý vùng trời và biển đảo của đất nước
 Câu 5. Điểm cực bắc của nước ta thuộc tỉnh nào? 
 A. Hà Giang C. Điện Biên 
 B. Cà Mau D. Khánh Hòa Câu 6. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích bao nhiêu km2 ? 
15000 km2 C. 20000 km2 
40000 km2 D. 25000 km2 
 Câu 7. Đỉnh núi cao nhất nước ta là 
Ngọc Linh B. Rào Cỏ 
C. Phan Xi Păng D. Tây Côn Lĩnh 
 Câu 8. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?
 A. 3261 km B. 3262 km C.3263 km D. 3260 km
II. TỰ LUẬN(8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 đ)
 Địa hình bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn khác nhau như như thế. Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang giao thông và du lịch. Xác định 4 cảng biển và 4 bãi tắm ở nước ta. 
Câu 2. (1,0 đ) 
 Em hãy cho biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đã ảnh hưởng đến sự hình thành khí hậu nước ta như thế nào? Vì sao cùng vĩ độ với các nước Bắc Phi, Tây Á nhưng nước ta không có hoang mạc như các nước đó.
Câu 3. (3,0 đ)
 Hãy giải thích nguyên nhân đẫn đến cuộc xung đột Trịnh- Nguyễn và hệ quả của cuộc xung đột đó?
Câu 4. (2,0 đ)
 Cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII gây nên những tác động tiêu cực như thế nào đối với sản xuất và xã hội? Theo em con người cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CỬU LONG 

 HD CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I
 Năm học: 2023- 2024

MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ - LỚP 8
Câu
Đáp án
Điểm
Phần I
(1,0đ)
1: Đáp án C
2: Đáp án D
3: Đáp án A
4: Đáp án C
5: Đáp án A
6: Đáp án B
7. Đáp án C
8. Đáp án D
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phần II
Câu 1
2,0đ)
* Bờ biển bồi tụ
- Tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long
- Có nhiều bãi bùn rừng cây ngập mặn
- Thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản 
* Bờ biển mài mòn 
- Tại các vùng chân núi và hải đảo đoạn từ bờ biển Đà Nẵng đến Vũng Tàu
- Khúc khủy, nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió, nhiều bãi cát sạch
- Thuận lợi cho xây dựng cảng biển và phát triển du lịch 
* Kể tên các cảng biển và bãi tắm
- Các cảng biển:
- Các bãi tắm : 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
(1,0đ)
- Nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có 2 mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng nhiều của bão
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang, chịu ảnh hưởng nhiều của biển nên có mưa nhiều. 

0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3 đ)
Nguyên nhân đẫn đến cuộc xung đột Trịnh- Nguyễn và hệ quả:
- Nguyên nhân: 
+ 1545 Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền
+ Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) đã xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa để tìm cách gây dựng sự nghiệp.
+ Sau khi Nguyễn Hoàng mất con trai là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay tiếp tục củng cố địa vị, dần cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh => Năm 1627 cuộc xung đột Trịnh-Nguyễn bùng nổ 
- Hệ quả: 
+ Hai thế lực Trịnh – Nguyễn trải qua 7 lần giao chiến, cuối cùng đất nước bị chia cắt lấy sông Gianh làm ranh giới 
 Đàng ngoài: Chúa Trịnh, vua Lê
 Đàng Trong: Chúa Nguyễn
+ Suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng và người dân vô ; tổn hại đến sự phát triển chung của quốc gia – dân tộc
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
Câu 4
(2đ)
- Tạo ra những tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, bóc lột sức lao động, sự xâm chiếm tranh giành thuộc địa.
- Cần khắc phục nạn ô nhiễm môi trường bằng nhiều biện pháp thiết thực: Trồng nhiều cây xanh bảo vệ môi trường sinh thái, xử lý chất thải hợp lý ..

1,0đ
1,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_chan_t.doc