Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 18/06/2022 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG THCS ĐỊNH TÂN
Họ và tên: 
Lớp: 8 .
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
ĐỀ A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Kết quả của phép nhân 3x(x – 2) là:
 	A. 3x2 + 6x	B. 2x2 - 6x	 C. 3x2 - 6x	 D. 3x2 - 2x
Câu 2. Kết quả của phép nhân (x +3)(x - 2) là:
 	A. x2 +2x +6	B. x2 + 3x - 6	C. x2 + x + 6	 	 D. x2 + x - 6
Câu 3. Khai triển (x – 3)2 = ? 	
A. x2 – 6x + 9 B. (x – 3) (x + 3) 	C. x2 – 3x + 9 	 D. 3x – 9
Câu 4: Khai triển (x – y)2 bằng: 
 A. x2 + y2
B. (y – x)2 
C. y2 – x2
 D. x2 – y2
Câu 5: Tính (3x + 2)(3x – 2) bằng: 
 A. 3x2 + 3
B. 3x2 – 4 
C. 9x2 + 4
 D. 9x2 – 4 
Câu 6. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 2 là: 
 A. 0 
 B. - 16
 C. - 14
 D. 2
Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x2 thành nhân tử là:
 	A. (x - 1)2 	 B. - (x - 1)2 	 	 C. - (x + 1)2 	 D. (- x - 1)2 
Câu 8. Tìm x, biết x2 - 16 = 0: 
 A. x = 16
B. x = 4
 C. x = - 4
 D. x = 4; x = - 4
Câu 9. Kết quả phân tích đa thức (x2 +2x)2 - 1 thành nhân tử là:
	A. (x2 + 2x - 1)2 	B. (x2 + 2x - 1)(x - 1)2
	C. (x2 - 2x - 1)(x + 1)2 	D. (x2 + 2x - 1)(x + 1)2
Câu 10. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;
 	A. 500	B. 600	C. 700	 D. 900
Câu 11. Hình thang vuông là tứ giác có: 	
 A. 1 góc vuông	B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
 	 C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900	D. 2 góc kề một cạnh bù nhau
Câu 12. Đường trung bình của hình thang thì:
 	A. Song song với cạnh bên	 	B. Song song với hai đáy
 C. Bằng nữa cạnh đáy	D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy
Câu 13. Hình thang cân là hình thang có:
 	A. Hai đáy bằng nhau	B. Hai cạnh bên bằng nhau
 	C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau	D. Hai cạnh bên song song 
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó: 
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 15. Cho điểm A đối xứng với điểm B qua O, điểm C đối xứng với điểm D qua O. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng?
 A. AC = BD	 B. BC = AD	C. AB = CD	 D. BC // AD
II. PHẦN TỰ LUẬN (5, 0 điểm)
Bài 1 (1.5đ): 	a) (0. 75đ): Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 87 và y = 13
 b) (0. 75đ): Rút gọn: (x + 2)2 - (x + 2)(x - 2)
Bài 2 (1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2x – y2 + 1
Bài 3 (1.5đ): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. 
Chứng minh rằng:
a)  EI//CD, IF//AB.
b) 
Bài 4 (1.5đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC.
	a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?
	b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao? 
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS ĐỊNH TÂN
Họ và tên: 
Lớp: 8 .
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
 ĐỀ B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Cho điểm A đối xứng với điểm B qua O, điểm C đối xứng với điểm D qua O. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng?
 A. AC = BD	B. BC = AD	C. AB = CD	D. BC // AD
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó: 
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 3. Hình thang cân là hình thang có:
 	A. Hai đáy bằng nhau	B. Hai cạnh bên bằng nhau
 	C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau	D. Hai cạnh bên song song 
Câu 4: Khai triển (x – y)2 bằng: 
 A. x2 + y2
B. (y – x)2 
C. y2 – x2
 D. x2 – y2
Câu 5: Tính (3x + 2)(3x – 2) bằng: 
 A. 3x2 + 3
B. 3x2 – 4 
C. 9x2 + 4
D. 9x2 – 4 
Câu 6. Đường trung bình của hình thang thì:
 A. Song song với cạnh bên	 	B. Song song với hai đáy
 C. Bằng nửa cạnh đáy	 D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy
Câu 7. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;
 	A. 500	B. 600	C. 700	D. 900
Câu 8. Tìm x, biết x2 - 16 = 0: 
 A. x = 16
B. x = 4
 C. x = - 4
 D. x = 4; x = - 4
Câu 9. Kết quả phân tích đa thức (x2 +2x)2 - 1 thành nhân tử là:
	A. (x2 + 2x - 1)2 	B. (x2 + 2x - 1)(x - 1)2
	C. (x2 - 2x - 1)(x + 1)2 	D. (x2 + 2x - 1)(x + 1)2
Câu 10. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x2 thành nhân tử là:
 A. (x - 1)2 	 B. - (x - 1)2 	 	 C. - (x + 1)2 	 D. (- x - 1)2 
Câu 11. Hình thang vuông là tứ giác có: 	
 A. 1 góc vuông	B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
 	 C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900	D. 2 góc kề một cạnh bù nhau
Câu 12. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 2 là: 
 A. 0 
 B. - 16
 C. - 14
 D. 2
Câu 13. Khai triển (x - 3)2 = ? 	
A. x2 – 6x + 9 	B. (x – 3) (x + 3) 	C. x2 – 3x + 9 	 D. 3x – 9
Câu 14. Kết quả của phép nhân (x +3)(x - 2) là:
 	A. x2 +2x +6	B. x2 + 3x - 6	C. x2 + x + 6	 	D. x2 + x - 6
Câu 15. Kết quả của phép nhân 3x(x – 2) là:
 	A. 3x2 + 6x	B. 2x2 - 6x	C. 3x2 - 6x	D. 3x2 - 2x
II. PHẦN TỰ LUẬN (5, 5 điểm)
Bài 1 (1.5đ): 	a) (0. 5đ): Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 84 và y = 16
 b) (0. 75đ): Rút gọn: (x + 1)2 - (x + 1)(x - 1)
Bài 2 (1đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 4x – y2 + 4
Bài 3 (1.5đ): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. 
Chứng minh rằng:
a)  EI//CD, IF//AB.
b) 
Bài 4 (1.5đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC.
	a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?
	b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao? 
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022.doc