TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 7 – Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giá trị của là: A. B. C. D. Câu 2: Cho thì : A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 3: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : A. 4x3y(- 3x ) B. 1: x C. 2xy (- x3 ) D. Câu 4: Phần hệ số của đơn thức là : A. – 6 B. 6 C. – 4 D. 4 Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y3 ? A. x(-2y2)xy B. – 3x3y2 C. – (xy)5 D. x2y2 Câu 6: Cho D HIK và D DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó: A. ∆HKI = ∆DEF B. ∆HIK = ∆DEF C. ∆ KIH = ∆ EDF D. DIHK = DEFD Câu 7: DABC cân tại A có góc ngoài tại đỉnh A có số đo là 800 thì số đo của góc B là: A. 400 B. 500 C. 600 D. 800. Câu 8: DMNP có , , khẳng định nào sau đây đúng: A. MP NP D. MN > MP II. Tự luận (8 điểm): Bài 1:(1 điểm) Điểm thi đua các tháng trong năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 8 7 9 8 8 10 9 a) Tìm tần số của điểm 8 b) Tìm điểm trung bình thi đua cả năm học của lớp 7A Bµi 2: (2,5 ®iÓm) Thu gän c¸c biÓu thøc sau: a) A = – 2xy( – 3ax2y3) b) B = 2x2y ( – 3xy2)2 c) C = d) D = x2y – 5xy + 2x2y + 4x e) E = Bài 3 (3,5 điểm). Cho DABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho ND= NB, trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho ME = MC. a) Chứng minh AD = BC và A là trung điểm của DE. b) Giả sử , . Hãy so sánh BE và CD. Bài 4 (1 điểm). Tìm các số nguyên x, y,z thỏa mãn: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 I. Trắc nghiệm khách quan: mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D B D A B A B II. Tự luận (8 điểm): Bài Nội dung Điểm Bài 1 (1 điểm) 1.a (0,25) Tần số của điểm 8 là 3 0,25 1.b (0,75) Bảng tần số: Điểm 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 3 2 1 N = 9 0,25 Điểm trung bình thi đua cả năm học là: 0,25 = = 8 0,25 Bµi 2: (2,5 ®iÓm) Thu gän c¸c biÓu thøc sau: 2.a (0,5) a) A = - 2xy( - 3ax2y3) = (-2).(-3).a.x.x2.y.y3 0,25 = 6ax3y4. 0,25 2.b (0,5) b) B = 2x2y ( - 3xy2)2 = 2x2y. 9x2y4 = 2.9.x2.x2.y.y4 0,25 = 18x4y5. 0,25 2.c (0,5) c) C = = .x3.x.x2.y.y4.z 0,25 = 6x6y5z 0,25 2.d (0,5) d) D = x2y - 5xy + 2x2y + 4x = x2y + 2x2y - 5xy + 4x 0,25 = 3x2y - 5xy + 4x 0,25 2.e (0,5) e) E = = xy2z3 0,25 = xy2z3 0,25 Bài 3 (3,5 điểm) 0,25 Hình vẽ, gt, kl 0,25 3.a) (2,25) Xét DNAD và DNCB có NA = NC, ND = NM , (đối đỉnh) 0,25 Þ DNAD và DNCB (c.g.c) 0,25 Þ AD = BC 0,25 Chứng minh tương tự: Þ AE = BC 0,25 Do đó AD = AE (1) 0,25 Vì DNAD và DNCB (chứng minh trên) Þ Þ AD // BC (2) (vì có hai góc so le trong bằng nhau) 0,25 Chứng minh tương tự Þ AE // BC (3) 0,25 Từ (2) và (3) theo tiên đề Ơclit Þ D, A, E thẳng hàng (4) 0,25 Từ (1) và (4) Þ A là trung điểm của DE. 0,25 b) (1,0) Xét DMBE và DMAC có: MB = MA, ME = MC và (đối đỉnh) Þ DMBE = DMAC (c.g.c) Þ BE = AC 0,25 Chứng minh tương tự: Þ CD = AB 0,25 Vì (Tổng ba góc DABC) Þ 0,25 Þ Þ AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Þ BE > CD 0,25 Bài 4 (1 điểm). 1điểm Vì Þ y2 = 3.12 = 36 = 62 Þ y = ± 6 0,25 * Với y = 6 Þ Þ x = 2.2 = 4 z = 2.5 = 10 0,25 * Với y = - 6 Þ Þ x = - 2.2 = - 4 z = - 2.5 = - 10 0,25 Vậy x = 4, y = 6, z = 10 hoặc x = - 4, y = -6, z = - 10 0,25
Tài liệu đính kèm: