Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long

doc 17 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 29/09/2023 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Long
PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
Ngày kiểm tra 8A/3/2023
8B./3/2023
 Tiết 27
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023
Môn: Vật lý - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu .
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT
2. Mục đích:
2.1. Đối với học sinh:
a. Kiến thức: 
Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 8 về cơ học và nhiệt học.
b. Kỹ năng: 
Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, phân tích bài toán giải các bài tập vật lý cơ bản và rèn kĩ năng tính toán chính xác.
c. Thái độ: 
Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. 
d. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực:
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm học.
- Năng lực: 
+ Năng lực chung: Hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực riêng: Năng lực thẩm mĩ, năng lực làm chủ và sử dụng thuật ngữ vật lý.
2.2. Đối với giáo viên:
 Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra: 
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
III. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất, cơ năng
1. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
2. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 
3. Nhận biết được các dạng của cơ năng.
4. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối.
5. Hiểu được ý nghĩa của công suất trên các dụng cụ, thiết bị điện
6. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan.
7. Vận dụng kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế.
8. BiÕn ®æi ®­îc công thøc tÝnh công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập.
Số câu hỏi
3
C2;3. C3.6;1
3
C5. 7;4
 C1;5
1
C4;6
1
C14;7
1
C15;8
9
Số điểm
1,5
(15%)
1,5
(15%)
0,5
(5%)
1,0
(10%)
1,5
(15%)
6,0 (60%)
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
9. Nắm được cấu tạo của các chất, các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
10. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
11. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
Số câu hỏi
3
C8.9.
12;9
2
C10;10
 C11;11
1
C13;
10,11
6
Số điểm
1,5
(15%)
1,0
(10%)
1,5
(15%)
4,0
(40%) 
TS câu hỏi
6 
6 
3
15 
TS điểm
3
(30%)
4
(40%)
3
 (30%) 
10,0 (100%) 
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
	A. công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
	B. công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
	C. khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
	D. khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì	
	A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
	C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 3. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công.
Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công.
C. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công.
D. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
Câu 4. Để thực hiện một công là 7,2.10J trong 1 giờ, ta cần một công suất
A. 7,2.10W. B. 720 KW.
 C. 200 KW. D. 7,2 MW.
Câu 5. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C©u 6. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một người đi cầu thang lên gác.
B. Quả cân được treo trên đòn cân.
C. Xe máy đi trên đường.
D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
C©u 7. Mét vËt ®îc nÐm lªn cao theo ph¬ng th¼ng ®øng. Khi nµo vËt võa cã thÕ n¨ng võa cã ®éng n¨ng?
 A. C¶ khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng.
 B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn.
 C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng.
 D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
	A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
	B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 9. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
	A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. 	
	B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
	C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.	
	D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 10. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Giải thích không hợp lí là:
	A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
	B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
 C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
	D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 11. Khi ®æ 50cm3 rîu vµo 50cm3 níc, ta thu ®îc mét hçn hîp rîu níc cã thÓ tÝch
 A. b»ng 100cm3. B. lín h¬n 100cm3. 
 C. nhá h¬n 100cm3. D. cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100cm3. 
Câu 12. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì
	A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
	B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các 
phân tử nước.
	C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
	D. đường có vị ngọt.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 14 (1 điểm). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 15 (1,5 điểm). Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn?
.Hết..
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
 7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
C
C
B
A
A
B
D
C
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
 (1,5 điểm)
Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực 
1,5
14
(1,0 điểm)
Nhờ năng lượng của búa
0,5
Đó là động năng
0,5
15
(1,5 điểm)
 Tóm tắt m1 = 1100kg ; h1 = 6m ;t1 = 1 phút = 60s
 m2 = 800kg; h2 = 5m; t2 = 30s
 tính PA = ? PB = ?
So sánh PA và PB ?
0,25
Công của cần cẩu A 
 Công suất của cần cẩu A 
0,25
0,25
Công của cần cẩu B 
 Công suất của cần cẩu B 
0,25
0,25
=> Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA 
0,25
Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
 Họ và tên ...........................................
ĐỀ SỐ 1
 Lớp 8 ..... 
 Thứ ......ngày....tháng ....năm 2023
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Vật lý 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Lời phê của thầy, cô giáo
Điểm
.
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
	A. công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
	B. công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
	C. khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
	D. khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì	
	A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
	C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 3. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công.
Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công.
C. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công.
D. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
Câu 4. Để thực hiện một công là 7,2.10J trong 1 giờ, ta cần một công suất
A. 7,2.10W. B. 720 KW.
 C. 200 KW. D. 7,2 MW.
Câu 5. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C©u 6. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một người đi cầu thang lên gác.
B. Quả cân được treo trên đòn cân.
C. Xe máy đi trên đường.
D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
C©u 7. Mét vËt ®­îc nÐm lªn cao theo ph­¬ng th¼ng ®øng. Khi nµo vËt võa cã thÕ n¨ng võa cã ®éng n¨ng?
 A. C¶ khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng.
 B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn.
 C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng.
 D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
	A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
	B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 9. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
	A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. 	
	B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
	C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.	
	D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 10. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Giải thích không hợp lí là:
	A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
	B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
 C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
	D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 11. Khi ®æ 50cm3 r­îu vµo 50cm3 n­íc, ta thu ®­îc mét hçn hîp r­îu n­íc cã thÓ tÝch
 A. b»ng 100cm3. B. lín h¬n 100cm3. 
 C. nhá h¬n 100cm3. D. cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100cm3. 
Câu 12. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì
	A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
	B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các 
phân tử nước.
	C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
	D. đường có vị ngọt.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 14 (1 điểm). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 15 (1,5 điểm). Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn?
PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
Ngày kiểm tra 8A/3/2023
8B./3/2023
 Tiết 27
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023
Môn: Vật lý - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất, cơ năng
1. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
2. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 
3. Nhận biết được các dạng của cơ năng.
4. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối.
5. Hiểu được ý nghĩa của công suất trên các dụng cụ, thiết bị điện
6. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để giải được các bài tập đơn giản và một số hiện tượng liên quan.
7. Vận dụng kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế.
8. BiÕn ®æi ®îc công thøc tÝnh công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập.
Số câu hỏi
3
C2;3. C3.6;1
3
C5. 7;4
 C1;5
1
C4;6
1
C14;7
1
C15;8
9
Số điểm
1,5
(15%)
1,5
(15%)
0,5
(5%)
1,0
(10%)
1,5
(15%)
6,0 (60%)
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
9. Nắm được cấu tạo của các chất, các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
10. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
11. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
Số câu hỏi
3
C8.9.
12;9
2
C10;10
 C11;11
1
C13;
10,11
6
Số điểm
1,5
(15%)
1,0
(10%)
1,5
(15%)
4,0
(40%) 
TS câu hỏi
6 
6 
3
15 
TS điểm
3
(30%)
4
(40%)
3
 (30%) 
10,0 (100%) 
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
	A. công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
	B. công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
	C. khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
	D. khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì	
	A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
	C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu 3. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công.
Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công.
C. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công.
D. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
Câu 4. Để thực hiện một công là 7,2.10J trong 1 giờ, ta cần một công suất
A. 7,2.10W. B. 720 KW.
 C. 200 KW. D. 7,2 MW.
Câu 5. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C©u 6. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một người đi cầu thang lên gác.
B. Quả cân được treo trên đòn cân.
C. Xe máy đi trên đường.
D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
C©u 7. Mét vËt ®îc nÐm lªn cao theo ph¬ng th¼ng ®øng. Khi nµo vËt võa cã thÕ n¨ng võa cã ®éng n¨ng?
 A. C¶ khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng.
 B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn.
 C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng.
 D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
	A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
	B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 9. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
	A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. 	
	B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
	C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.	
	D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 10. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Giải thích không hợp lí là:
	A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
	B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
 C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
	D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 11. Khi ®æ 50cm3 rîu vµo 50cm3 níc, ta thu ®îc mét hçn hîp rîu níc cã thÓ tÝch
 A. b»ng 100cm3. B. lín h¬n 100cm3. 
 C. nhá h¬n 100cm3. D. cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100cm3. 
Câu 12. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì
	A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
	B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các 
phân tử nước.
	C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
	D. đường có vị ngọt.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 14 (1 điểm). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 15 (1,5 điểm). Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn?
PHÒNG GD VÀ ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 1
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
 Môn: Vật lý – Lớp 8 – Tiết 27
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
 7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
C
C
B
A
A
B
D
C
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
 (1,5 điểm)
Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực 
1,5
14
(1,0 điểm)
Nhờ năng lượng của búa
0,5
Đó là động năng
0,5
15
(1,5 điểm)
Tóm tắt m1 = 1100kg ; h1 = 6m ;t1 = 1 phút = 60s
 m2 = 800kg; h2 = 5m; t2 = 30s
 tính PA = ? PB = ?
So sánh PA và PB ?
0,25
Công của cần cẩu A
 Công suất của cần cẩu A
0,25
0,25
Công của cần cẩu B
 Công suất của cần cẩu B
0,25
0,25
=> Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA 
0,25
Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngày tháng 02 năm 2023
BGH ký duyệt	 Tổ chuyên môn duyệt đề	 Người ra đề
 Đỗ Thị Minh Thu Trần Thu Thủy
Đề số 02
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG
 Họ và tên...................
 Lớp 8......
 Thứ ......ngày....tháng ....năm 2023
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Vật lý - Lớp 8 (Tiết 27)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm).
Lựa chọn phương án đúng và điền vào các câu tương ứng trong bảng dưới đây (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
	A. công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
	B. công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
C. khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
	D. khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào sai ?
A. Đơn vị của cơ năng là Jun.
B. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
C. Động năng của vật có thể bằng không.
D. Lò xo bị nén có thế năng hấp dẫn.
Câu 3. Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng?
A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công.
B. Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công.
C. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
D. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công.
Câu 4 Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1500 W        	B. 500 W        	C. 1000 W        	D. 250 W
Câu 5. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C©u 6. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Quả cân được treo trên đòn cân. B. Một người đi cầu thang lên gác.
C. Xe máy đi trên đường.
D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
Câu 7. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
C. Một máy bay đang bay trên cao.
D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
	A. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
Câu 9. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
	A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. 	
B. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.	
C. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
	D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 10. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Giải thích không hợp lí là:
	A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.
	B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.
 C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.
	D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 11. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được hỗn hợp giấm ăn và nước có thể tích
A. bằng 450 cm3         	B. lớn hơn 450 cm3         
C. có thể bằng học nhỏ hơn 450 cm3         	D. nhỏ hơn 450 cm3
Câu 12. Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn?
Câu 14 (1 điểm). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 15 (1,5 điểm). Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn?
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
ĐỀ SỐ 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
 Môn: Vật lý – Lớp 8 – Tiết 27
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
C
B
B
A
C
D
C
D
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
13
 (1,5 điểm)
- Vì vận tốc của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất tăng lên khi nhiệt độ tăng lên. Do đó cùng một khoảng thời gian các nguyên tử, phân tử có thể dịch chuyển được những đoạn đường dài hơn.
- Ngoài ra khi nhiệt độ tăng cao thì lực hút giữa các nguyên tử, phân tử cũng giảm nên chúng dễ bị các phân tử, nguyên tử khác đan xen vào hơn.
1,0
0,5
14
(1,0 điểm)
Nhờ năng lượng của búa
0,5
Đó là động năng
0,5
15
(1,5 điểm)
m1 = 1100kg
h1 = 6m
t1 = 1 phút = 60s
m2 = 800kg
h2 = 5m
t1 = 30s
PA = ?
0,25
Công của cần cẩu A
 Công suất của cần cẩu A
0,5
Công của cần cẩu B
 Công suất của cần cẩu B
0,5
=> Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA 
0,25
Lưu ý: 
	- Học sinh có cách làm khác (cách diễn đạt khác) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Ngày tháng 02 năm 2023
BGH ký duyệt	Tổ chuyên môn duyệt đề	Người ra đề
Trần Thu Thủy

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_202.doc