Đề kiểm tra giữa học kì II – môn Sinh học 9

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II – môn Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II – môn Sinh học 9
 Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II – môn Sinh học 9
 Đánh giá
KiếnThức 
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Chương VI
Ứng dụng DT học
(4tiết)
Nêu được khái niệm ưu thế lai
Giải thích nguyên nhân thoái hoá giống.Giao phối cận huyết
Giải thích được tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
0,5câu 
1đ = 33%
2câu
1đ =33%
0,5câu
1đ =34% 
30%
Chương I
Sinh vật và MT
(4tiết)
Nêu được nhóm ĐV hằng nhiệt, mối quan hệ cộng sinh
Trình bày KN MT, nêu VD Nhân tố sinh thái, phân loại
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
2câu
1 đ = 33%
1 câu
2đ = 67%
30%
Chương II
Hệ ST(4tiết)
Nhận dạng đc quần xã,quầnthể
Trình bày KN về lưới thức ăn
Lập lưới thức ăn theo sơ đồ
4 điểm
Tỉ lệ: 40%
2câu
1đ = 25%
0,5 câu
 1đ = 25%
0,5câu
2đ = 50%
40%
Tổng
4,5 câu
3đ = 30%
3,5câu
4đ = 40%
0,5câu
2đ=20%
0,5câu
1đ = 10%
9câu
10đ
TRƯỜNG THCS Giang Phong Ngày .....tháng ......năm 20
Họ và tên : ................................... KIỂM TRA 
Lớp : ......... Môn : Sinh học 9 ( Thời gian 45’)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I-Tr¾c nghiÖm(3®)
 Khoanh trßn ch÷ c¸i A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống :
A. Giao phấn sảy ra ở thực vật B. Giao phối ngẫu nhiên ở động vật
C. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau
Câu 2. Giao phối cận huyết là :
A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
C. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
D. Giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
Câu 3. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định là:
A. Quần xã sinh vật B Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Quan hệ hỗ trợ
Câu 4. Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành địa y. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:
 A. Ký sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D Cộng sinh
Câu 5. Nhóm ĐV hằng nhiệt là:
 A. Cá, chim, thú B.Chim, thú, bò sát C. Bò sát lưỡng cư D. Chim, thú.
Câu 6. Đặc điểm có ở quần xã và không có ở quần thể.
 A.Có số cá thể cùng 1 loài B. Cùng sống trong 1 không gian xác định
 C Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài D. Có hiện tượng sinh sản
 II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1.( 2đ) Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?
Câu 2:( 2đ) Môi trường là gì ? Kể tên 5 nhân tố vô sinh và 5 nhân tố hữu có trong môi trường trường học. (2đ)
Câu 3.(3đ ) Lưới thức ăn là gì ? Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau:
	 3 4
 2	 6	5
 1
 Hãy xác định tên các sinh vật cho mỗi mắt xích trong lưới thức ăn. 
Bài làm :
I. Trắc nghiệm :
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
II. Tự luận :
..
..
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 9
Câu
Các ý trong câu
Điểm
I TNKQ
1C: 2D; 3B: 4D: 5D: 6C ( Mỗi ý đúng 0,5đ)
3đ
II.Tự luận
1đ
1(2Đ)
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 giảm dần ở các thế hệ tiếp theo
Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
1đ
1đ
2(2Đ)
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- VD 5 nhân tố vô sinh
 Nước, đất,không khí,lớp học, bàn ghế
- VD 5 nhân tố vô sinh
 Cây xanh,các bạn, thầy cô giáo, giun, chim
1đ
1,đ
3(3Đ)
Lưới thức ăn: Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn - Một lưới thức ăn:
	 chim mèo
 Sâu bọ ngựa	 vi sinh vật
 Rau
1đ
2đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_II_sinh_9.doc