Câu 1: Biến đổi vật lí là gì?
A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác
B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác
C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác
D. Tất cả các đáp trên
Câu 2: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về . , khác về đơn vị đo."
A. Khối lượng
B. Trị số
C. Nguyên tử
D. Phân tử
Câu 3: Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?
A. 31.587 l
B.35,187 l
C. 38,175 l
D. 37,185 l
Câu 4: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?
A. 18 g/mol
B. 9 g/mol
C. 16 g/mol
D. 10 g/mol
Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Dung môi thường là nước ở thể ., chất tan có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí"
A. Lỏng
B. Rắn
C. Khí
D. Tất cả các đáp án trên
BẢNG MA TRẬN ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Hóa học: Bài: 1,2,3,4 Sinh học: Bài: 30,31,32. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề Số tiết MỨC ĐỘ Số ý TL/Số câu TN Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm TL (Số ý) TN (Số câu) 1 29 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm 3 1 1 1 1 0,75 2. Phản ứng hóa học 2 1 1 1 1 0,75 3. Mol và tỉ khối chất khí 2 2 1 1 2 1 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch 2 1 1 1 2 1 1,5 5. Khái quát về cơ thể người 1 1 1 1 1 0,5 6. Hệ vận động ở người 3 2 1 1 1 1 3 1,25 7. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người 4 2 1 1 1 3 1,25 8. Khái niệm khối lượng riêng 1 1 1 1 0,75 9. Đo khối lượng riêng 1 1 1 1 0,75 10. Áp suất trên một bề mặt 1 1 1 1 0,75 11. Áp suất trong chất lỏng. áp suất khí quyển 1 1 0,25 Số ý TL/Số câu TN 1 12 2 4 6 0 1 0 24 16 10,00 Điểm số 0,5 3,0 1,5 1,0 3 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/Số câu TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL TN 1 4 1. Sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. C1 0 1 Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm C17 1 0 Vận dụng Biết cách sử dụng một số dụng cụ hóa chất cơ bản Vận dụng cao 2. Phản ứng hoá học Mol và tỉ khối chất khí Nhận biết - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. C2 0 1 Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Vận dụng - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. C18 1 0 Vận dụng bậc cao - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. 3. Mol và tỉ khối chất khí Nhận biết - Nêu được khái niệm mol. - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC. C3 0 1 Thông hiểu - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng. - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. C4 0 1 Vận dụng - Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC C19 1 0 Vận dụng cao - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đac tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. 4. Dung dịch và nồng độ Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. C5 0 1 Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. Vận dụng - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể. C20 1 0 Vận dụng cao - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. C21 1 0 5. Khái quát về cơ thể người Nhận biết Nêu được các phần của cơ thể người. Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người. C6 0 1 Thông hiểu Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người. C22 1 0 Vận dụng Vận dụng cao 6. Hệ vận động ở người Nhận biết - Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. C7 0 1 Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. C23 C8 1 1 Vận dụng - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp. Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh học đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác. C24 C9 1 1 Vận dụng cao - Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động. Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh. 7. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người Nhận biết - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng. gia đình. C10 0 1 Thông hiểu - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa, nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hóa . C23 C11 1 1 Vận dụng - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người; thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. C24 C12 1 1 Vận dụng cao - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và cách phòng chống các bệnh đó; Vận dụng để phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình. - Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm. 8. Khái niệm khối lượng riêng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. C13 0 1 Thông hiểu - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; Vận dụng -- Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; C26 1 0 Vận dụng cao 9. Đo khối lượng riêng Nhận biết - các dụng cụ, sử dụng tốt công thức tính KLR C14 0 1 Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). C27 1 0 Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Vận dụng cao 10. Áp suất trên một bề mặt Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) C15 0 1 Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. C28 1 0 Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi 11. Áp suất trong chất lỏng. áp suất khí quyển Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. C16 0 1 Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Vận dụng cao - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 0 1 C- ĐỀ GIỮA KÌ: ĐỀ I PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 Điểm ) Câu 1: Biến đổi vật lí là gì? A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác D. Tất cả các đáp trên Câu 2: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về ... , khác về đơn vị đo." A. Khối lượng B. Trị số C. Nguyên tử D. Phân tử Câu 3: Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? A. 31.587 l B.35,187 l C. 38,175 l D. 37,185 l Câu 4: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu? A. 18 g/mol B. 9 g/mol C. 16 g/mol D. 10 g/mol Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Dung môi thường là nước ở thể ..., chất tan có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí" A. Lỏng B. Rắn C. Khí D. Tất cả các đáp án trên Câu 6: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân Câu 7: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Cả ba đáp án trên Câu 8: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic B. Axit malic C. Axit acrylic D. Axit lactic Câu 9: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 10: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản Câu 11: Bữa ăn hợp lý dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể nhằm đáp ứng được yêu cầu? A. Cung cấp cho cơ thể đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu, lứa tuổi, khả năng lao động, môi trường, khí hậu. B. Đảm bảo bữa ăn hàng ngày cân đối, đủ dinh dưỡng để phát triển tốt thể lực và trí lực, có sức khỏe để lao động C. Thức ăn phải đảm bảo an toàn vệ sinh, không được là nguồn lây bệnh D. Tất cả các đáp án trên Câu 12: Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Giới tính, lứa tuổi B. Khả năng lao động C. Môi trường, khí hậu D. Tất cả các đáp án trên Câu 13. Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng của một chất. D = m.V B. D = V/m C. D = m/V D. Cả 3 công thức Câu 14. Để xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật cần phải xác định được những đại lượng nào? Khối lượngcủa vật, B. Thể tích của vật C. Trọng lượng của vật D. Khối lượng và thể tích của vật Câu 15. Chọn câu đúng. A. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo. C. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép. D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào. Câu 16. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất. P = F.S B. P = F/S C. P = S/F D. Cả 3 công thức PHẦN II – TỰ LUẬN ( 6 Điểm ) Câu 17: Cho biết sulfur cháy trong oxygen tạo ra sulfur dioxide. Cho biết hiện tượng trên là hiện tượng vật lí hay hóa học? Vì sao? Viết phương trình chữ của phản ứng trên.( nếu có ) Câu 18: Tính tỉ khối hơi của khí lưu huỳnh đioxit (SO2) so với khí clo (Cl2) ? Câu 19: Hãy cho biết 64g khí oxi ở đktc có thể tích là bao nhiêu? Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M.Tính giá trị của a? Câu 21: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được? Câu 22 : Khi chạy có những hệ cơ quan nào hoạt động? Câu 23: Thành phần cấu tạo của xương gồm những thành phần nào? Câu 24: Tiêu hóa thức ăn bao gồm các hoạt động nào? Câu 25, Một khối đá có thể tích 0,5 m3 và khối lượng riêng là 2 580 kg/m3. Khối lượng của khối đá bằng bao nhiêu? Câu 26. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một khối gỗ hình lập phương, với các dụng cụ là một tờ giấy ô li (mỗi ô vuông có cạnh dài 1 mm); một lực kế có giới hạn đo phù hợp. Biết giữa trọng lượng p (N) và khối lượng m (kg) của vật có mối liên hệ p = 10m. Câu 27. Một áp lực 500 N gây ra áp suất 2 500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích mặt bị ép bằng bao nhiêu? --------------------Hết--------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B D A A D A D C A D D A D A B PHẦN II – TỰ LUẬN Câu 17. Là hiện tượng hóa học . vì xuất hiện chất mới ( 0,5 đ ) phương trình chữ: sulfur + oxygen -> sulfur dioxide ( 0,5 đ ) Câu 18 . d (SO2/Cl2) = 64/35,5 = 1,802 ( lần ) ( 0,5 đ ) Câu 19. Hãy cho biết 64g khí oxi ở đktc có thể tích là bao nhiêu? nO2 = 64/32 = 2 mol => v O2 = 2*24,79 = 58,5 ( l ) câu 20 . Đổi 100ml=0,1l ; 150ml=0,15l Theo đề nNaOH(1)=0,1.1=0,1mol (1)=0,1.1=0,1 mol nNaOH(2)=0,15a (2)=0,15 mol VddNaOHsau=0,1+0,15=0,25l =0,1+0,15=0,25 nddNaOHsau=0,1+0,15a =0,1+0,15 mol ⇒⇒ CMddNaOHsau =1,6M 0,25a=1,6 ⇒⇒ a=2 (M) Câu 21. Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được? Mdd = 40.100% / 20% = 200 gam Câu 22- 1. Hệ tuần hoàn 2. Hệ hô hấp 3. Hệ bài tiết 4. Hệ thần kinh 5. Hệ nội tiết 6. Hệ sinh dục 7. Hệ vận động Câu 23- Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 24 - A. Tiêu hóa lí học B. tiêu hóa hóa học C. Tiết dịch vị tiêu hóa Câu2 5. Lời giải: Khối lượng của khối đá là: m = D . V = 2 400 . 0,6 = 1440 kg. Câu2 6, Lời giải: - Đặt khối gỗ hình lập phương lên tờ giấy ô li để xác định chiều dài mỗi cạnh của nó (a), rồi tính thể tích khối gỗ theo công thức: V = a3 . - Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối gỗ và sử dụng mối liên hệ P = 10m để xác định khối lượng m của nó. - Tính khối lượng riêng D của quả cấu bằng công thức: D = m/V Câu 27, Lời giải: Diện tích mặt bị ép là: S = F/p = 600/1500 = 0,4m2 = 4000 cm2 ĐỀ II PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 Điểm ) Câu 1: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì A. Có sự thay đổi hình B. Có sự thay đổi màu sắc của chất C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng D. Tạo ra chất không tan Câu 2: Hòa tan đường vào nước là: A. Phản ứng hóa học B. Phản ứng tỏa nhiệt C. Phản ứng thu nhiệt D. Sự biến đổi vật lí Câu 3: Công thức tính khối lượng mol? A. m/n (g/mol) B. m.n (g) C. n/m (mol/g) D. (m.n)/2 (mol) Câu 4: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu? A. 12 g/mol B. 1 g/mol C. 8 g/mol D. 16 g/mol Câu 5: Nước không thể hòa tan chất nào sau đây? A. Đường B. Muối C. Cát D. Mì chính Câu 6: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 7: Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ? A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 8: Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây? A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh Câu 9: Da là điểm đến của hệ cơ quan nào dưới đây ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ thần kinh C. Hệ bài tiết D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 11: Chức năng của hai đầu xương là: A. Giảm ma sát trong khớp xương B. Phân tán lực tác động C. Tạo các ô chứa tủy đỏ D. Tất cả các đáp án trên Câu 12: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 13. Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng của một chất. A. D = m.V B. D = m/V C. V = m/D D. V = D/m Câu 14. Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Đi giầy cao gót và đứng cả hai chân. B. Đi giầy đế bằng và đứng co một chân C. Đi giầy đế bằng và đứng cả hai chân. D. Đi giầy cao gót và đứng co một chân. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là không đúng? A. Áp suất chất lỏng gây ra trên mặt thoáng bằng 0. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. C. Chất lỏng chì gây ra áp suất ở đáy bình chứa. D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào bản chất và chiều cao cột chất lỏng Câu 16. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất. P = F/S B. S = P.F C. P = S/F D. S = F/P PHẦN II – TỰ LUẬN Câu 17: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào? Câu 18: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu? Câu 19: Câu 19: Hòa tan đường vào nước tạo thành dung dịch nước đường, cho biết đâu là dung môi, chất tan, dung dịch? Câu 20: Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô ? Câu 21: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? Câu 22: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? Câu 23: Thế nào là tiêu hoá thức ăn? Câu 24 - Một khối đá có thể tích 0,6 m3 và khối lượng riêng là 2 400 kg/m3. Khối lượng của khối đá bàng bao nhiêu? Câu25. Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một khối gỗ hình lập phương, với các dụng cụ là một tờ giấy ô li (mỗi ô vuông có cạnh dài 1 mm); một lực kế có giới hạn đo phù hợp. Biết giữa trọng lượng p (N) và khối lượng m (kg) của vật có mối liên hệ p = 10m. Câu 26. Một áp lực 600 N gây ra áp suất 1500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích mặt bị ép bằng bao nhiêu? --------------------Hết--------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A D C B A A D A D D B D C A PHẦN II – TỰ LUẬN Câu 17: Nêu sự khác biệt của chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào? Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu ( 0,5 đ ) Câu 18: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu? MH2O = 18 g/mol ( 0,5 đ ) Câu 19: Hòa tan đường vào nước tạo thành dung dịch nước đường, cho biết đâu là dung môi, chất tan, dung dịch? Dung dịch: nước đường ( 0,25 đ ) Dung môi: nước ( 0,25 đ ) Chất tan: đường ( 0,25 đ ) Câu 20: Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô ? 3 loại ( 0,5 đ ) Câu 21: Khi nào cơ sẽ bị duỗi ? Khi bị Liệt cơ ( 0,5 đ ) Câu 22: Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? Gluxit ( 0,5 đ ) Câu 23: Thế nào là tiêu hoá thức ăn? Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng ( 0,25 đ ) Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột ( 0,25 đ ) Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được ( 0,25 đ ) Câu 24. Lời giải: Khối lượng của khối đá là: m = D . V = 2 400 . 0,6 = 1440 kg. Câu 25, Lời giải: - Đặt khối gỗ hình lập phương lên tờ giấy ô li để xác định chiều dài mỗi cạnh của nó (a), rồi tính thể tích khối gỗ theo công thức: V = a3 . - Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối gỗ và sử dụng mối liên hệ P = 10m để xác định khối lượng m của nó. - Tính khối lượng riêng D của quả cấu bằng công thức: D = m/V Câu 26, Lời giải: Diện tích mặt bị ép là: S = F/p = 600/1500 = 0,4m2 = 4000 cm2
Tài liệu đính kèm: