ĐỀ I
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn?
A. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi, trồng nhiều cây xanh.
B. Đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi, chặt phá rừng làm đất canh tác.
C. Trồng nhiều cây xanh, Xả rác không đúng nơi quy định
D. Hút thuốc lá thường xuyên, tiết xúc nơi có nhiều chất độc hại.
Câu 2: Một vật có trọng lượng P, thể tích V thì có trọng lượng riêng của vật là d được tính bởi công thức :
A. B. C. D.
Câu 3: Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể là chức năng của hệ cơ quan nào?
A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực ?
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
Câu 5: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học B. Bằng 6.1023
C. Là khối lượng tính bằng gam của NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó
D. Là khối lượng ban đầu của chất đó
Câu 6: Biến áp nguồn là:
A. Thiết bị cung cấp nguồn điện
B. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220 V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm.
C. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 180V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm.
D. Thiết bị xoay chuyển điện áp thành điện áp một chiều
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ BẢNG MA TRẬN ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn KHTN – khối: 8, Tiết PPCT: 17, 18 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì Imôn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữahọc kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương I (Hóa học): Bài 1,2,3 số tiết : 8 tiết. Chương III (Vật Lý): Bài 13, 14, 15, 16 số tiết : 8 tiết. Chương VII (Sinh học): Bài 30,31,32, 33, 34 số tiết : 16 tiết. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề Số tiết MỨC ĐỘ Số ý TL/Số câu TN Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm TL (Số ý) TN (Số câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1. Sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản 3 2 1 3 0,75 2. Phản ứng hóa học 3 1 1 (0,5) 1 (0,5) 2 1 1,25 3. Mol và tỉ khối chất khí 2 2 2 0,5 4. Khối lượng riêng 2 2 2 0,5 5. Thực hành Đo khối lượng riêng 2 1 (0,5) 1 (0,5) 2 1,0 6. Áp suất trên một bề mặt 2 1 1 2 0,5 7. Áp suất trong chất lỏng. 3 1 1 2 0,5 8. Khái quát về cơ thể người 1 1 1 2 0,5 9. Hệ vận động ở người 3 1 1 1 (0,75) 1 2 1,25 10.Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người 4 1 1 (0,5) 1 1 2 1,0 11. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người 3 1 (1,0) 1 1 1 1,25 12. Hệ hô hấp ở người 3 1 1 (0,75) 1 1 1,0 Số ý TL/Số câu TN 1 12 2 8 3 0 2 0 8 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 6,0 5,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu TL/ TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (S/câu) TL TN 1. Sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản Nhận biết - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. C1,2 2 Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm C3 1 2. Phản ứng hoá học Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. C4 1 Vận dụng - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. C21 1 Vận dụng cao - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. 1 3. Mol và tỉ khối chất khí Nhận biết - Nêu được khái niệm mol, khối lượng mol C5,6 0 2 4.Khối lượng riêng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. C7,8 2 5. Thực hànhĐo khối lượng riêng Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). - Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy. - Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, m là khối lượng của vật, V là thể tích của vật. C22 1 Vận dụng cao Dùng thực nghiệm (xử lý số liệu) để xác định một vật đặc hay rỗng dựa trên kiến thức khối lượng riêng. 1 6. Áp suất trên một bề mặt Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp lực và áp suất. C9 1 Thông hiểu - Hiểu nguyên tắc để làm tăng giảm áp suất trong thực tế. C10 1 7. . Áp suất trong chất lỏng. Áp suất khí quyển Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. C11 1 Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng. - Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có cùng trị số. C12 1 8.Khái quát về cơ thể người Nhận biết –Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. C13 1 Thông hiểu - Hiểu được mối quan hệ giữa các cơ quan và hệ cơ quan C14 1 Vận dụng – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). 9.Hệ vận động ở người Nhận biết - Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. C15 1 Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, ý nghĩa của sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. C16 1 Vận dụng - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp. Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh học đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác. C23 1 10. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người Nhận biết - Trình bày cấu tạo, chức năng của hệ tiêu hóa, quá trình tiêu hóa ở người C17 1 Thông hiểu - Hiểu đươc sự phối hợp các cơ quan trong chức năng của hệ tiêu hóa, mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng. - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các đối tượng, độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập khẩu phần ăn cho con người C24 C18 1 1 11. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người Nhận biết – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. – Nêu được khái niệm nhóm máu. –Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). C25 C19 1 1 12. Hệ hô hấp ở người Thông hiểu – Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp, biện pháp bảo vệ hệ hô hấp C20 1 Vận dụng –Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. C26 1 NHÓM RA ĐỀ Tân Hà, ngày 19 tháng 10 năm 2023 TỔ TRƯỞNG Đoàn Quốc Toản Nguyễn Ngọc Diệp Vũ Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Vân C- ĐỀ GIỮA KÌ: ĐỀ I Câu 1: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn? A. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi, trồng nhiều cây xanh. B. Đeo khẩu trang mọi lúc mọi nơi, chặt phá rừng làm đất canh tác. C. Trồng nhiều cây xanh, Xả rác không đúng nơi quy định D. Hút thuốc lá thường xuyên, tiết xúc nơi có nhiều chất độc hại. Câu 2: Một vật có trọng lượng P, thể tích V thì có trọng lượng riêng của vật là d được tính bởi công thức : A. B. C. D. Câu 3: Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể là chức năng của hệ cơ quan nào? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết. Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực ? A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ. C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật. D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật. Câu 5: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học B. Bằng 6.1023 C. Là khối lượng tính bằng gam của NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó D. Là khối lượng ban đầu của chất đó Câu 6: Biến áp nguồn là: A. Thiết bị cung cấp nguồn điện B. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220 V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm. C. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 180V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm. D. Thiết bị xoay chuyển điện áp thành điện áp một chiều Câu 7: Số Avogadro kí hiệu là gì? A. 6,022.1023 kí hiệu là NA B. 6,022.1023 kí hiệu là N C. 6,022.1022 kí hiệu là NA D. 6,022.1022 kí hiệu là N Câu 8: Đâu là thiết bị sử dụng điện? A. Cầu chì ống. B. Dây nối. C. Công tắc D. Điot phát quang. Câu 9: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào? A. 2 phần: đầu và thân B. 3 phần: đầu, cổ và thân C. 3 phần: đầu, thân và các chi. D. 3 phần: đầu, thân và chân. Câu 10: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng? A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm. C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm. D. Cả A và C đều đúng Câu 11: Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa. B. Ruột già. C. Ruột non. D. Dạ dày Câu 12: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì? A. Vật lí. B. Vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt. C. Tỏa nhiệt. D. Thu nhiệt. Câu 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng riêng : A. kg/m3 B. N/m3 C. g/cm3 D. g/mL Câu 14: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 750.000N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1.452.000N/m2. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tàu đang lặn sâu xuống. B. Tàu đang từ từ nổi lên. C. Tàu đang chuyển động theo phương ngang. D. Tàu đang đứng yên ở một vị trí. Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng ? A. Chất lỏng gây ra áp suất không tác dụng lên vật nhúng trong nó. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Câu 16: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh B. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột C. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh D. Uống nhiều nước ngọt có ga Câu 17: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? A. 75% B. 45% C. 55% D. 60% Câu 18: Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ A. bằng trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. D. lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 19: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển B. Giúp tăng kích thước của cơ C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động của các cơ quan Câu 20: Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì? A. Hệ thần kinh điều khiển hoạt động của cơ quan vận động B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng D. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 21:(1.0đ) a.Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng hydrochloric acid đã tác dụng với calcium carbonate (chất này có trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride (chất này tan), nước và khí carbon dioxide thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. b. Nêu các ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt. Câu 22: (1.0đ)Một học sinh thực hành xác định xem một khối đồng hình hộp chữ nhật đặc hay rỗng, đã làm như sau : Dùng thước đo có độ chia nhỏ nhất đến 0,5mm, đo được chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm và chiều cao 3cm. Dùng cân điện tử đo được khối lượng là 427,2gam. Từ đó học sinh đó biết được khối đồng rỗng một phần. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. a. Tính thể tích của vật. b. Em hãy giải thích vì sao bạn HS đó biết khối đồng rỗng ? Thể tích phần rỗng là bao nhiêu ? Câu 23: (0.75đ)Trình bày ý nghĩa của luyện tập thể dục thể thao? Câu 24: (0.5đ)Trình bày mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng? Câu 25: (1.0đ)Trình bày các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần? Câu 26: Em hãy nêu biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp của chính bản thân em và mọi người xung quanh? (0.75đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề số 1: I. Phần I : (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Bảng trả lời phần I (chỉ ghi A,B,C. ... ở dưới ô tương ứng với số câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B B A C B A D C D C D B A D C C B A D Đề số 2: I. Phần I : (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Bảng trả lời phần I (chỉ ghi A,B,C. ... ở dưới ô tương ứng với số câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A C C B B D C D D B D A B B C A A D A II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 (1 điểm) a. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là: vỏ quả trứng sủi bọt, do khí carbon dioxide thoát ra ngoài. b. Ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt là: (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 22 (1 điểm) a. HS tính được thể tích của vật là: V = a.b.c = 5 x 4 x 3 = 60cm3 b.HS dựa vào khối lượng của 60cm3 đồng để so sánh với khối lượng thực tế của khối đồng, hoặc HS dựa vào thể tích của 427,2g đồng so sánh với thể tích của vật đo được, từ đó rút ra kết luận. HS tính được thể tích phần rỗng là Vr = 12cm3. (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 23 (0.75 điểm) - Tập thể dục thể thao có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của hệ vận động như: + Kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương + Cơ bắp nở nang, rắn chắc. + Tăng cường sự dẻo dai của cơ thể. 0.25 0.25 0.25 Câu 24 (0.5 điểm) - Quá trình tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. 0.5 Câu 25 ( 1 điểm) - Máu là phần dịch lỏng trong cơ thể gồm: Huyết tương và hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu. + Huyết tương chiếm 55% thể tích máu gồm chủ yếu là nước và các chất tan, có vai trò duy trì máu ở trạng thái thể lỏng giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. + Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích máu. Hồng cầu vận chuyển oxygen và carbon dixide trong máu, bạch cầu bảo vệ cơ thể, tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu. 0.5 0.25 0.25 Câu 26 ( 0.75 điểm) Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: + Vệ sinh cơ thể thường xuyên + Tập thể dục thể thao, chế độ dinh dưỡng hợp lí + Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí (Lưu ý: câu trả lời của học sinh khác đáp án nhưng phù hợp vẫn cho điểm tối đa, mỗi ý đúng 0.25 điểm) NHÓM RA ĐỀ Tân Hà, ngày 19 tháng 10 năm 2023 TỔ TRƯỞNG Đoàn Quốc Toản Nguyễn Ngọc Diệp Vũ Thị Hiền Nguyễn Thị Hồng Vân
Tài liệu đính kèm: