Câu 1. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
A. Trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới chất lỏng.
Câu 2. Một vật ở trong chậu nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Trọng lực
B. Lực đẩy Archimedes và trọng lực
C. Lực ma sát
D. Lực đẩy Archimedes
Câu 3. Hòa tan muối ăn vào nước ta thu được ________ muối.
A. Trọng lượng của vật
B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C. Trọng lượng của chất lỏng
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới chất lỏng
Câu 4. Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. lực đẩy của nước
C. khối lượng của nước thay đổi
D. lực đẩy của tảng đá
Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính độ lớn của lực đẩy Archimedes?
A. FA = d.V
B. FA = A.d
C. FA = A.V
D. FA = S.V
Câu 6: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm
Câu 7: Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 ml dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng:
A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
C. cả hai phản ứng trên. D. không phải phản ứng hóa học.
Câu 8: Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là
A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng phân hủy. D. phản ứng thế.
Câu 9 Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện?
A. Oát kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Áp kế.
TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Tiết Lớp: 8 I. Khung ma trận 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (Kiểm tra ở tuần học thứ 8) 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi nhận biết; 8 câu thông hiểu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng:3,0 điểm) 5. Chi tiết khung ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý/câu Tổng số điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 (3 tiết) 2 1 3 0,75 2. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học (2 tiết) 1 2 3 0,75 3. Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học (3 tiết) 3 1 4 1,0 4. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học (3 tiết) 2 2 4 1,0 5. Mol và tỉ khối của chất khí (2 tiết) 3 3 0,75 6. Tính theo phương trình hoá học (4 tiết) 3 3 1,5 7. Nồng độ dung dịch (2 tiết) 1 1 1 1 0,75 8. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết) 2 2 2 2 1,5 9. Acid (3 tiết) 2 1 2 1 1,0 10. Base(3 tiết) 2 1 2 1 1,0 Số câu/ý 16 8 6 24 8 Số điểm 4,0 2,0 1,0 3,0 6,0 4,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10,0 10,0 II. Bảng đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi /số ý Câu hỏi TL TN TL TN 1. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 Lực đẩy Acsimet Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. 2 C1,9 Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1 C2 2. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. Nhận biết Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 1 C3 Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. 2 C4, 10 3. Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học. Nhận biết – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). 3 C5,6,7 Thông hiểu – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. 1 C8 4. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hoá học. Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. 2 C11,14 Thông hiểu Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. 2 C12,13 5. Mol và tỉ khối của chất khí. Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C 3 C15, 16, 17 Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. 6. Tính theo phương trình hoá học. Nhận biết - Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng Vận dụng – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 3 C1,2 7. Nồng độ dung dịch. Lực đấy Acsimets Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 1 C18 Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. 1 C3 8. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác Nhận biết – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học). Nêu được khái niệm về chất xúc tác. 2 C19,20 Thông hiểu - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thực tế. Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. 2 C4ab 9. Acid Lực đẩy Acsimets Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). 2 C21,22 Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. 1 C5 10. Khối lượng riêng Nhận biết – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. Thông hiểu Biết tính khối lượng riêng của vật 1 2 C5 C23,24 III. ĐỀ KIỂM TRA Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: 6,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng A. Trọng lượng của vật. B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng của chất lỏng. D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới chất lỏng. Câu 2. Một vật ở trong chậu nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Trọng lực B. Lực đẩy Archimedes và trọng lực C. Lực ma sát D. Lực đẩy Archimedes Câu 3. Hòa tan muối ăn vào nước ta thu được ________ muối. A. Trọng lượng của vật B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C. Trọng lượng của chất lỏng D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới chất lỏng Câu 4. Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi B. lực đẩy của nước C. khối lượng của nước thay đổi D. lực đẩy của tảng đá Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính độ lớn của lực đẩy Archimedes? A. FA = d.V B. FA = A.d C. FA = A.V D. FA = S.V Câu 6: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm Câu 7: Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 ml dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng: A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. cả hai phản ứng trên. D. không phải phản ứng hóa học. Câu 8: Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng phân hủy. D. phản ứng thế. Câu 9 Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện? A. Oát kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Áp kế. Câu 10: Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. Câu 11: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 12: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh đioxit Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxi đã tham gia vào phản ứng là A. 40 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 52 gam. Câu 13: Điền vào chỗ trống: .......Al + .......O2 → .......Al2O3 A. 2, 3, 1. B. 4, 3, 2. C. 4, 2, 3. D. 2, 3, 2. Câu 14. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A+B⇒ C+D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. mA+mC=mB+mD. B. mA+mD=mC+mB C. mA+mB=mC+mD. D. mA+mB=mC-mD Câu 15: Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó. A. 6,022×1022 B. 6,022×1023 C. 6,022×1024 D. 6,022×1025 Câu 16: Khối lượng mol của một chất là A. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. B. khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. C. khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. D. khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 17: Khối lượng mol có kí hiệu A. m. B. M. C. N. D. n. Câu 18: Dung dịch là: A. hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. B. hợp chất gồm dung môi và chất tan. C. hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan. D. hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan. Câu 19: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 20: Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là A. Chất xúc tác. B. Chất sản phẩm. C. Chất tham gia. D. Chất ức chế. Câu 21: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. đơn chất, hydrogen, OH−. B. hợp chất, hydroxide, H+. C. đơn chất, hydroxide, OH−. D. hợp chất, hydrogen, H+. Câu 22: Acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn là A. Sulfuric acid. B. Acetic acid. C. Acid stearic. D. Hydrochloric acid. Câu 23: Base làm chất nào từ không màu thành màu hồng? A. Quỳ tím. B. Tinh bột. C. Nước D. Phenolphthalein. Câu 24: Trong các chất sau: KOH, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Phần 2. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): Tính khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hydrogen theo sơ đồ phản rứng sau 2H2 + O2 2H2O Câu 2: (1,0 điểm) Cho 8,45g Zn tác dụng với 5,95 lít khí Cl2 (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư? A. Zn. B. Cl2. C. Cả 2 chất. D. Không có chất dư. Giải thích? Câu 3 (0,5 điểm) Từ muối NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế 150 gam NaCl có nồng độ 20% Câu 4: (1,0 điểm) a) Cho hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư. Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư. So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên. b) Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá? Câu 5: (2,0 điểm). Một bể bơi có chiều dài 20 m, chiểu rộng 8m độ sâu của nước là 1,5 m, tính khối lượng của nước trong bể HƯỚNG DẪN CHẤM Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B B B B A D A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A A A C B C B A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA B D A A D D D C Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm. Câu 1 (0,5 điểm 2H2 + O2 2H2O Số mol H2 = 65 : 2 = 32,5 mol. Theo PTHH : nH2O = nH2 = 17,5 molà mH2O = n.M = 32,5.18 = 585 g 0,25 0,25 Câu 2 (1,0 điểm) - Chọn đúng đáp án A - PTHH: Zn + Cl2 ZnCl2 nZn = 8,45: 65= 0,13 nCl2 = 5,95 : 71 ≈ 0,08 Theo PTHH : nZn = nCl2. Theo đề bài : nZn > nCl2 nên Zn dư sau phản ứng 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (0,5 điểm) - Khối lượng chất tan là: mNaCl = C%.mdd/100% = 20%.150/100% = 30 gam. Khối lượng dung môi nước là: mnước = mdd – mct = 150 – 30 = 120 gam - Pha chế: Cân lấy 30 gam NaCl tinh khiết cho vào cốc có dung tích 200 ml. Đong 120 ml nước cất, đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Ta được 150 gam dung dịch NaCl 20%. 0,25 0,25 Câu 4 (1,0 điểm a) Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 Vì nồng đồ HCl ở thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 b) - Do hải sản chứa nhiều chất dinh dưỡng là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển sinh sản. Chúng sẽ phân huỷ các chất có trong hải sảnà hải sản bị hư hỏng, thối rữa gây giảm năng suất trong khi đợi đưa về đất liền để tiêu thụ. - Nếu nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình phân huỷ, làm chậm quá trình hư hỏng, phân huỷ cáàNên trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá bằng cách ướp lạnh, giúp cá tươi lâu. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2,0 điểm) Tóm tắt: D nước = 1 000 kg/m3 a = 20m , b = 8m , h= 1,5 m = ? Giải : Thể tích của bể bơi: V= a.b.h= 20 . 8 . 1,5 = 240 m3 Khối lượng nước trong bể bơi: m = D .V = 1 000 . 240 = 240 000 kg 0,5 0,5 1,0
Tài liệu đính kèm: