Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 - Năm 2021-2022

doc 4 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 17/06/2022 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 - Năm 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 - Năm 2021-2022
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 ( Năm 2021-2022)
( Thời gian 90 phút)
I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)
Điều tra khối lượng giấy vụn thu nhặt được cho kế hoạch nhỏ của các lớp ở trường THCS A được ghi lại bảng sau ( Đơn vị Kg)
30
35
37
30
35
35
37
32
37
35
30
32
Dựa vào bảng trên hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1: . Dấu hiệu cần tìm hiểu là : 
	A. khối lượng giấy vụn thu nhặt được của các lớp ở trường THCS A	 	
 B. khối lượng giấy vụn thu nhặt được của mỗi lớp ở trường THCS A	
	C. khối lượng giấy vụn thu nhặt được của từng lớp ở trường THCS A	
 D. khối lượng giấy vụn thu nhặt được của trường THCS A	
.Câu 2: Số đơn vị điều tra ở đây là: 
	A. 12	B. 10	C. 1	 D. 20
Câu 3: Các giá trị khác nhau là: 
 A. 4	B. 30; 32; 35; 37 C. 12	 D. 0; 2; 5; 7
Câu 4: Giá trị có tần số lớn nhất là:
	A. 4	 B. 35	C. 30	D. 37
Câu 5: Giá trị 37 có “tần số” là:
	A. 3	 	 B. 4	 C. 5	D. 6
Câu 6: Khối lượng trung bình các lớp thu nhặt được là :
	A. 32,5 	B. 33,25	 C. 33,75	D. 34,5
Câu 7: Kết quả của là 
A. B. C. D. 
Câu 8 : Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là
A. 9	 B. 8	C. 6	D. 4
Câu 9: Giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 là
A. 12,5 B. 0 C. 10 D. 11
Câu 10: Kết quả của phép tính là
A. B. 	 C. 4x6y4 D. -4x6y4 
Câu 11: Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng :
 A. 3 x3y B. – x3y	 C. x3y + 10 xy3 D. 3 x3y - 10xy3 
Câu 12: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900	B. 1800	C. 450	D. 800
Câu 13: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480	B. 380	C. 1420	D. 1280
Câu 14: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm	B. 16cm	C. 5cm	D.12cm
Câu 15: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm	
C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 16: ABC và DEF có AB = DE, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF 
A. 	B. 	C. AB = AC	D. AC = DF
II. TỰ LUẬN : (6 điểm) 
Bài 1: ( 1,5 đ) 
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của học sinh lớp 7A
(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
9
7
4
7
6
6
4
6
5
8
5
7
5
7
4
4
6
6
8
7
5
6
5
10
5
5
8
10
4
7
7
9
8
9
8
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số” 
b/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 2: ( 0,5 đ) Tính giá trị của biểu thức: A= - 3xy - 4y2 . Tại x = 0,5 ; y = - 4
Bài 3: ( 1,5 đ) Cho các đa thức : 
 P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
	 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x 
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
Bài 4: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
	a/ Chứng minh: ABD = EBD.
	b/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	c/ Tính độ dài cạnh BC 
Hết
ĐÁP ÁN 
II. TỰ LUẬN : (6 điểm) 
Bài 1 
( 1,5 đ)
a/
1 đ
 -Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của mỗi học sinh lớp 7A.
 - Bảng tần số
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
N=35
Tần số (n)
5
7
6
7
5
3
2
0,5
0,5
b/ 0,5đ
 X = ( 4.5 + 5.7 + 6.6+7.7+8.5+9.3 + 10.2 ) : 35 =227:35 6,5 
0,5
Bài 2 
( 0,5 đ)
Thay x= 0,5; y= -4 vào biểu thức A= – 3xy - 4y2
 Ta được: A = -3 . 0,5 . (-4) - 4. (-4)2 = 6 – 64 = -58
Vậy ........... ..........A =- 58
0,25đ
0,25đ
Bài 3 
( 1,5 đ)
a)
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
 =....= 5x3 + 3x2 – 2x - 5
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x
 = = 5x3 + 2x2 – 2x + 4
0,25đ
0,25đ
b)
P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1
P(x) - Q(x) = x2 - 9 
0,5đ
0,5đ
Bài 3 
( 2,5 đ)
Vẽ hình và ghi gt,kl
0,5đ
a/
(0,75 đ)
Xét ABD vuông tại A và EBD vuông tại E, có:
	BD là cạnh huyền chung
	 (BD là tia phân giác của )
Do đó vuông ABD = vuông EBD (cạnh huyền – góc nhọn)	
(0,75 đ)
b
(0,5 đ)
XétABE có:AB = BE ( 2 cạnh tương ứng củaABD = EBD )
mà (gt)
Do đó ABE đều( tính chất tam giác đều)
0,5
c/
(0,75 đ)
 Tính độ dài cạnh BC
Ta có : Trong D ABC vuông tại A có 
 mà => 
 Ta có : (ABC vuông tại A) 
 Mà (DABE đều) nên 
Xét DEAC có và nên DEAC cân tại E
	EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm(DABE đều) 
Do đó EC = 5cm
Ta có BC = EB + EC ( vì ) mà EB = EC = 5 cm
 BC = 5cm + 5cm = 10cm
0,75 
Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_toan_7_nam_2021_2022.doc