Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)

Câu 1: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

 

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

 

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

 

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

 

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

 

Câu 2: Phản ứng thu nhiệt là

 

A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

 

B. phản ứng nhận năng lượng dưới dạng nhiệt.

 

C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.

 

D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.

 

Câu 3: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

 

A. CO2, CH4, NH3  B. CO2, H2O, CH4, NH3

 

C. CO2, SO2, N2O  D. N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3

 

Câu 4: Điền chất X cần tìm và hệ số thích hợp:     FeO + CO → X + CO2

 

A. Fe2O3 và 1:2:3:1                      B. Fe và 1:1:1:1

 

C. Fe3O4 và 1:2:1:1                       D. FeC và 1:1:1:1

 

Câu 5: Hãy cho biết 64g khí oxi ở (đkc) có thể tích là:

 

 A. 49,85 lít.   B. 49,58 lít.   C. 4,985 lít.   D. 45,98 lít.

 

Câu 6: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:

 

Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide

 

Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là:

 

A. 40 gam     B. 44 gam     C. 48 gam        D. 52 gam

 

Câu 7: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là

 

A. NO2     B. CO2           C. NH3            D. NO

 

Câu 8: Trộn 5,4 gam bột nhôm (alminium) với bột lưu huỳnh (sulfur) dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 4,5 gam Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng ?

 

A. 200 %                    B. 50 %   C. 20 %           D. 30%

docx 8 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 25/05/2024 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Hồng Phong (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT KRÔNGBUK	KIỂM TRA TIẾT21-22 NĂM HỌC 2023-2024
	TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN-LỚP 8
	 (Thời gian làm bài :90 phút)
ĐỀ KIỂM TRA 90’ KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TIẾT 21,22
I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 
CHỦ ĐỀ
(BÀI)
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
 
Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 1.MỞ ĐẦU
1

 

 
 
 
 
 
1

0,25
2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1

 
1

0,25
3. Mol và tỉ khối của chất khí
 
1

 
1
 
 

 
2

0,5
4.Dung dịch và nồng độ


1







1
1
5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học



1
1
1

1

3
1
2,25
6. Tính theo phương trình hóa học





1
1


1
1,75
8. Khái niệm khối lượng riêng
1




1


1
1
1,25
9. Đo khối lượng riêng



1




1
1
1,0
10. Áp suất trên một bề mặt


1






1
1
1,0
11. Áp suất trong chất lỏng. áp suất khí quyển


1

1

1

1

0,75
Tổng số câu TN/TL
3
2
3
2
3
2
3

12
6
 
Điểm số
0,75
2
0.75
2,5
0.75
2,5
0,75




Tổng số điểm
2,75
3,25
3,25
0,75

điểm
 
II. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CÂU HỎI

TN
TL

1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm
Nhận biết

- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất.
- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn.
- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN.

C1
2. Phản ứng hóa học
Nhận biết

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.
- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm
- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.
- Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.
C2
3. Mol và tỉ khối chất khí
Thông hiểu
- Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng.
- So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

C3

Vận dụng

Ap dụng CT tính thể tích ở ĐKC
C5

Vận dụng cao
- Tìm CTHH biết M
C7

4. Dung dịch và nồng độ

Nhận biết

- Nêu được định nghĩa nồng độ phần trăm và công thức tính nồng độ phần trăm

C14
5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

Thông hiểu
- Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể.

C4
C15
Vận dụng
Áp dụng ĐLBTKL giải toán
C6

6. Tính theo phương trình hóa học

Vận dụng cao
- Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

C8


Vận dụng
Dựa vào PTHH tính sản phẩm các chất

C13
8. Khái niệm khối lượng riêng
Nhận biết 
-- Viết được công thức: D = m/V; trong đó D là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3, từ câu thức tính khối lượng m= V.D
C9


Vận dụng 
-- Viết được công thức: D = m/V; trong đó D là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3, từ câu thức tính khối lượng m= V.D

C16
9. Đo khối lượng riêng
Thông hiểu
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).

C17
10. Áp suất trên một bề mặt

Nhận biết
- Phát biểu được khái niệm về áp suất.
- Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa)

C18
11. Áp suất trong chất lỏng. áp suất khí quyển
Vận dụng 
- Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. 

C10

Thông hiểu
- Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương
C11

Vận dụng cao
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất.
C12

 
III.ĐỀ
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 2: Phản ứng thu nhiệt là
A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng nhận năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.
D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường.
Câu 3: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là
A. CO2, CH4, NH3 B. CO2, H2O, CH4, NH3
C. CO2, SO2, N2O D. N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3
Câu 4: Điền chất X cần tìm và hệ số thích hợp: 	FeO + CO → X + CO2
A. Fe2O3 và 1:2:3:1 	B. Fe và 1:1:1:1
C. Fe3O4 và 1:2:1:1 	D. FeC và 1:1:1:1
Câu 5: Hãy cho biết 64g khí oxi ở (đkc) có thể tích là:
 A. 49,85 lít. B. 49,58 lít. 	C. 4,985 lít. D. 45,98 lít.
Câu 6: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: 
Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là:
A. 40 gam 	 B. 44 gam 	 C. 48 gam 	 D. 52 gam
Câu 7: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là
A. NO2 	 B. CO2         	C. NH3	 D. NO
Câu 8: Trộn 5,4 gam bột nhôm (alminium) với bột lưu huỳnh (sulfur) dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 4,5 gam Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng ?
A. 200 % 	 B. 50 % 	 C. 20 % 	 D. 30%
Câu 9. Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng của một chất.
D = m.V B. D = V/m C. D = m/V D. Cả 3 công thức
Câu 10 Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc?
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.        
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Câu 11. Các bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì:
A. Không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất lớn.
B. Không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất thấp.
C. Không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng.        
D. Không khí bị giữ trong bọt không tác dụng áp suất lên màng bong bóng.
Câu 12. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. 
B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại.            
C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống          
D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên.
B.PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 13(1,5 đ) Cho 2,7( g) Aluminium (nhôm)tác dụng với oxygen, sau phản ứng thu được aluminium oxide(Al2 O3).
Viết Phương trình hóa học xảy ra
Tính Khối lượng sản phẩm tạo thành.
Câu 14. (1đ) Định nghĩa nồng độ phần trăm và viết công thức tính nồng độ phần trăm
Câu 15.(1,5 đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và xác định tỉ lệ số phân tử,nguyên tử giữa các chất trong sơ đồ của các phản ứng hóa học sau:
A. Fe + O2 Fe3O4
B. CaO + HCl CaCl2 + H2O
C. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
 (Biết NTK Al=27,O=16,S=32)
Câu 16, (1,0 đ) Một khối đá có thể tích 0,6 m3 và khối lượng riêng là 2,4 g/cm3. Khối lượng của khối đá bằng bao nhiêu?
Câu 17. (1,0 đ) Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một khối gỗ hình lập phương, với các dụng cụ là một tờ giấy ô li (mỗi ô vuông có cạnh dài 1 mm); một lực kế có giới hạn đo phù hợp. Biết giữa trọng lượng p (N) và khối lượng m (kg) của vật có mối liên hệ p = 10m.
Câu 18. (1,0 đ) Một vật có khối lượng 50kg gây ra áp suất 2 500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích mặt bị ép bằng bao nhiêu?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
1. D
 2. B
3. C
4. B
5. B
6. C
7. B
8. D
9. C
10. D
11. C
12. B
PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm

Câu 13

PT: 4Al + 3O2 -> 2Al 2O3
nAl=2,7/27=0,1 ( mol)
->n Al2O3 =0,1x2/4 = 0,05 (mol)
m Al2O3 = 0,05x102 = 5,1 (g)
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,5đ

Câu 14
Định nghĩa đúng nồng độ phần trăm
 Viết đúng CT
0,5 đ
0,5đ

Câu 15

A. 3Fe + 2 O2 -> Fe3O4
B. CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
C. 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
- xác định tỉ lệ số phân tử,nguyên tử giữa các chất trong sơ đồ của các phản ứng hóa học đúng mỗi PT

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 16
Đổi: 2,4 g/cm3 = 2400 kg/m3
 Khối lượng của khối đá là: m = D . V = 2 400 . 0,6 = 1440 kg.
0,25đ
0,75đ

Câu 17
 - Đặt khối gỗ hình lập phương lên tờ giấy ô li để xác định chiều dài mỗi cạnh của nó (a), rồi tính thể tích khối gỗ theo công thức: V = a3 .
 - Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối gỗ và sử dụng mối liên hệ P = 10m để xác định khối lượng m của nó.
- Tính khối lượng riêng D của quả cấu bằng công thức: D = m/V
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 18
Trọng lượng của vật chính bằng áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn: P=F= 10.m= 10.60= 600N
Diện tích mặt bị ép là: S = F/p = 600/1500 = 0,4m2 = 4000 cm2

0,25đ
0,75đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_canh_d.docx