PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII Năm học: 2021 - 2022 - Môn: Toán 7 Cấp độ Chủ đề/ bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Thống kê Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 Chủ đề 2. Biểu thức đại số Số câu 6 2 2 2 1 13 Số điểm 1,5 0,5 1 1 0,5 4,5 Chủ đề 3. Các kiến thức về tam giác Số câu 4 2 2 8 Số điểm 1,0 0,5 1 2,5 Chủ đề 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1 0,5 0,5 2,0 Tổng số câu: 16 8 2 4 2 32 Tổng số câu: 4,0 3,0 1,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ%: 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Toán - Lớp : 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần 1: TRẮC NGHIỆM (6.0 đ) Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Sử dụng kết quả thu thập sau để làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4: Cho điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng (Bảng 1) sau: 7 4 4 2 10 7 10 4 8 5 7 9 5 10 2 1 5 4 7 5 5 7 9 9 5 2 5 9 8 8 Bảng 1 Bài 1: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là : A. Mốt của dấu hiệu B. Tần số của giá trị đó C. Số trung bình cộng D. Số các giá trị của dấu hiệu Bài 2: Số trung bình cộng là: A. 5,5 B. 5,4 C. 6,5 D. 6,4 Bài 3: Mốt của dấu hiệu là : A. 10 B. 7 C. 9 D. 5 Bài 4: Số các giá trị khác nhau: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Bài 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức A. B. C. D. Bài 6: Thu gọn đơn thức kết quả là: A. B. C. D. Bài 7: Bậc của đa thức là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Bài 8: Đa thức g(x) = x2 + 1 A.Không có nghiệm C.Có nghiệm là 1 B. Có nghiệm là -1 D. Có 2 nghiệm Bài 9: Hệ số lớn nhất và hệ số tự do của đa thức P(x) = –x4 + 3x2 + 2x4 – x2 + x3 – 3x3 lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 0 C. 1 và 0 D. 2 va 1 Bài 10: Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = –2 và y = –1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 Bài 11: Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức : P(x) = x2 –x - 6 A. 1 B. -2 C. 0 D. -6 Bài 12: Cho đa thức P(x) = x3 – 4x2 + 5 – x3 + x2 + 5x – 1. Biết P(x) + Q(x) = x3 + x2 + x – 1, thì Q(x) là: A. B. C. D. Bài 13: Cho MNP = DEF. Suy ra: A. C. B. D. Bài 14: Tập hợp các “bộ ba độ dài sau đây”, với bộ ba nào thì có thể dựng một tam giác? A. B. C. D. Bài 15: Cho tam giác ABC có góc . Kẻ CH vuông góc với AB tại H. So sánh AH và BH: A. AH=BH B. AH=2BH C. AH<BH D. AH>BH Bài 16: Cho tam giác ABC có =50o ; = 60o. Câu nào sau đây đúng? A. AB > AC > BC B. AB > BC > AC C. BC > AC > AB D. AC > BC > AB Bài 17: Cho tam giác ABC cân tại A, =70o. Gọi I là giao điểm các tia phân giác và . Số góc đo là: A. 135o B. 115o C. 125o D. 105o Bài 18: ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu A. AB = DE; ; BC = EF B. AB = EF; ; BC = DE C. AB = DE; ; BC = EF D. AB = DF; ; BC = EF Bài 19: Chọn mệnh đề đúng. Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến C. Ba đường phân giác của các góc D. Ba đường trung trực của các cạnh Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại B, gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC là: A. H B. I C. K D. G Bài 21: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là: A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Bài 22: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là: A. 8cm B. cm C. cm D. 6cm Bài 23: Chọn mệnh đề đúng. Tâm đường trong ngoại tiếp của một tam giác là giao điểm của: A. Ba đường cao B. Ba đường trung tuyến C. Ba đường phân giác của các góc D. Ba đường trung trực của các cạnh Bài 24: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : A. B. C. D. Phần II: Tự Luận (4,0 điểm) Bài 25 (2,0 điểm) Cho 2 đa thức : và Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x). Đặt M(x) = P(x) – Q(x). Tính M(–2). Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 26 (1,5 điểm) Cho tam. giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M. Kẻ MDBC (D BC). a) Chứng minh BA = BD. b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh ABC = DBE. c) Kẻ DH MC (H MC) và AK ME (K ME). Gọi N là giao điểm của hai tia DH và AK. Chứng minh MN là tia phân giác của góc HMK Bài 27 (0,5 điểm) Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của -------Hết------ (Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII Năm học: 2021 - 2022 - Môn: Toán 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Mỗi câu làm đúng được 0,25 điểm Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/án A A D C D D C A C D B A A D C C C C C B A A D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 25: (2,0 điểm) (0,5 điểm) 0,25 0,25 (0,5 điểm) 0,25 0,25 (0,5 điểm) 0,25 0,25 (0,5 điểm) Ta có: và Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). 0,25 0,25 Bài 26: (1,5 điểm) Vẽ hình đúng B D A M C H K E N 0,25 (0,5 điểm) Chứng minh BA = BD. Xét ∆ABM và ∆DBM có: (gt); BM chung; (BM là tia phân giác của ) ∆ABM = ∆DBM (cạnh huyền-góc nhọn) BA = BD (2 cạnh tương ứng) 0,25 0,25 (0,25 điểm) Chứng minh ABC = DBE. Xét ABC và DBE có:; BA = BD (cmt); chung Suy ra ABC =DBE (g-c-g) 0,25 (0,5 điểm) Chứng minh MN là tia phân giác của góc HMK Xét ∆AMK và ∆DMH có: (gt); MA=MD (vì ∆ABM = ∆DBM);(đđ) Suy ra ∆AMK = ∆DMH (cạnh góc vuông-góc nhọn kề) lại có MH MC và MK ME Suy ra MN là tia phân giác của góc HMK 0,25 0,25 Bài 27: (0,5 điểm) Từ Vậy giá trị nhỏ nhất của là khi 0,25 0,25 Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ vẫn đạt điểm tối đa cho nội dung tương ứng.
Tài liệu đính kèm: