Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017- 2018

doc 12 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017- 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017- 2018
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học..
I. CHÍNH TẢ. (Nghe – viết)
 Giáo viên đọc cho HS viết một đoạn trong bài Tập đọc: Trí dũng song toàn, Sách Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 25. Viết đoạn: “ Thấy sứ thần Việt Nam . chết như sống”.
II. TẬP LÀM VĂN.
 Đề bài: Em hãy kể lại một kỉ niệm của em về tình bạn.
Bài làm
ĐIỂM
PHIẾU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Bài kiểm tra Đọc – Môn Tiếng Việt lớp 5
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Họ và tên: ............................................... Lớp: ....... Trường Tiểu học .....................................
Nhận xét của giáo viên
Chữ kí của CMHS
* Đọc thầm:
Cây dừa
 Vườn nhà em ở quê có một cây dừa. Cây dừa này bà em đã trồng hơn chục năm rồi.
 Cây dừa chẳng giống cây nào trong vườn. Thân cây cao, bạc phếch in màu của thời gian cùng với những nấc khía như những bậc thang. Dáng cây thẳng đứng.Rễ dừa bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành. Đứng từ dưới nhìn lên, ta thấy những tàu dừa như những chiếc lược khổng lồ đang chải chuốt cho mây trời. Xen lẫn trong các tàu lá là những bông hoa màu vàng li ti. Mỗi khi gió xào xạc thoảng qua, hoa dừa rơi xuống đầy vườn. Rồi đến ngày dừa đậu quả. Từng chùm quả dừa lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố. Em rất thích uống nước dừa, nước trong ngọt và mát lạnh. Những buổi trưa hè về thăm bà, em thường ngồi dưới gốc dừa, ngửa cổ lên nhìn những tùa lá dừa như những cánh tay đang vươn ra đón gió, vẫy gọi bầu trời. Em áp tai vào thân cây xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá như đang dạo nhạc.
 Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỷ niệm về quê hương. Trong em luôn in đậm hình ảnh chàng lính canh trời với những cánh tay khổng lồ vươn lên nền trời xanh thẫm.
 (Theo Tiếng Việt 4 nâng cao - NXBGD - 2001 )
*Dựa theo nội dung bài đọc, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
 Hãy khoanh vào ý trả lời đúng nhất ( hoặc viết câu trả lời ) cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Cây dừa được trồng ở đâu?
 a. Đầu làng b. Trong vườn c. Sân trường 
2. Cây dừa được quan sát và miêu tả bằng cảm nhận của những giác quan nào?
 a. Chỉ bằng thị giác (nhìn). b. Chỉ bằng thị giác và thính giác ( nghe).
 c. Bằng thị giác, thính giác và vị giác (nếm)
3. Ghi lại một hình ảnh so sánh trong bài văn?
 .
4. Mở bài, kết bài được viết theo cách nào?
 - Mở bài:..
 - Kết bài:.
5. Nối từ ngữ chỉ bộ phận của cây dừa với từ ngữ miêu tả đặc điểm để có hình ảnh đẹp:
như những chiếc lược khổng lồ đang chải chuốt cho mây trời 
Thân cây
lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố
Rễ
cao, bạc phếch in màu của thời gian cùng với những nấc khía như những bậc thang
Tàu dừa
màu vàng li ti
bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành
Hoa
6. Từ nào dưới đây gợi tả hình ảnh?
 a. Xào xạc b. Lúc lỉu c. Thầm thì
7. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
 a. Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỷ niệm về quê hương.
 b. Từng chùm quả dừa lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố.
 c. Gió xào xạc thoảng qua, hoa dừa rơi xuống đầy vườn.
8. Hai câu: “ Vườn nhà em ở quê có một cây dừa. Cây dừa này bà em đã trồng hơn chục năm
 rồi.”được liên kết bằng cách nào ?
 a. Lặp từ ngữ b. Thay thế từ ngữ c. Dùng từ nối 
9. Các vế của câu ghép: Dáng cây thẳng đứng còn rễ của nó bò trên mặt đất trông như
 những con rắn nhỏ hiền lành. Được nối với nhau bằng cách nào?
 a. Dùng một quan hệ từ.
 b. Dùng cặp quan hệ từ.
 c. Nối trực tiếp (không bằng quan hệ từ).
10. Bộ phận vị ngữ trong câu: “Em áp tai vào thân cây xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá như đang dạo nhạc”. Là: 
 ......................................................................................................................
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TOÁN – LỚP 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học..
Bài 1. (2 điểm). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
6dm3 =.cm3 2/5m3 =dm3 5 ngày =. giờ
560 cm3 = . dm3 0,2 m3 = .. cm3 2,6 giờ = . phút
36 giây =  phút 3 năm 6 tháng = . tháng 
Bài 2. (2 điểm). Tính:
 6 ngày 8 giờ 17 năm 8 tháng 7 phút 12 giây 20 giờ 35 phút : 5
+ - x 
 9 ngày 21 giờ 5 năm 2 tháng 6
------------------- --------------------- --------------------
Bài 3. (3 điểm). Viết số thích hợp vào ô trống.
Hình tròn
Hình số 1
Hình số 2
Hình số 3
Bán kính
30 cm
0,5 dm
2/5 m
Chu vi
Diện tích
Bài 4. (2 điểm). Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 0,9 dm, chiều rộng 0,6 dm, chiều cao 1,2 dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật đó?
Bài giải: 
Bài 5. (1 điểm). Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. 6 cm
Cho hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. 
a. Tính diện tích hình tam giác là .. 4cm
Diện tích còn lại của hình chữ nhật là .. 
 1 cm 2 cm
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học..
I. CHÍNH TẢ. (Nghe – viết)
 Giáo viên đọc cho HS viết một đoạn trong bài Tập đọc: Trí dũng song toàn, Sách Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 25. Viết đoạn: “ Thấy sứ thần Việt Nam . chết như sống”.
II. TẬP LÀM VĂN.
 Đề bài: Em hãy kể lại một kỉ niệm của em về tình bạn.
Bài làm
Điểm
PHIẾU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2017 -2018
Bài kiểm tra Đọc môn: Tiếng Việt – Lớp 5
Họ và tên:.. Lớp . Trường tiểu học .........................
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG.(Bài đọc trong sách TV lớp 5–tập 2): 5 điểm. Thời gian đọc 2 phút.
GV làm phiếu với các nội dung sau; HS gắp phiếu, chọn đoạn để đọc.
1.“ Một lần khác....... người nói thật’’ bài “Thái sư Trần Thủ Độ’’( TV5 – tập 2 – trang 15)
2.“ Gần như đêm nào ....... cái chân gỗ!’’ bài “Tiếng rao đêm’’(TV5 – tập 2 – trang 31)
3.“ Nhụ nghe bố nói ....... nghĩa trang?’’ bài “ Lập làng giữ biển’’(TV5 – tập 2 – trang 36)
4.“ Đòi người làm chứng .... đành nhận tội.’’ bài “Phân xử tài tình’’(TV5 – tập 2 – trang 46)
5.“ Anh dừng xe ......phố phường náo nhiệt’’ bài “ Hộp thư mật’’(TV5 – tập 2 – trang 62)
II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm)
Chim họa mi hót
 Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
 Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như là rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
 Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
 Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
 Theo Ngọc Giao
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào ý đúng:
Câu 1: a, Sự xuất hiện của chim họa mi vào buổi nào?
A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi trưa D. Buổi tối
 b, Khi hót chim họa đậu ở nơi nào?
A. Trong bụi tầm xuân ở vườn B. Bên hiên nhà C. Ở bụi cây trước nhà D. Trong nhà 
Câu 2:Trong câu: “ Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm”.Tác giả quan sát chim họa mi bằng giác quan nào?
 A. Thị giác B. Thính giác C. Xúc giác D. Vị giác 
Câu 3: Trong câu: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót”. Chiều nào cũng vậy là trạng ngữ chỉ:
 A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn 
 C. Cả 2 ý trên đều đúng D. Cả 2 ý trên đều sai 
Câu 4: Từ “ nhạc sĩ giang hồ” thay thế cho từ nào?	
 A. Bụi tầm xuân B. Nhà C. Chim họa mi D. Trong vườn
Câu 5: Trong đoạn văn sau “ Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” Có sử dụng phép liên kết nào?
 A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Cả lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
HƯỚNG DẪN CHẤM, CHO ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: TIẾNG VIỆT 5 ( ĐỌC HIỂU )
NĂM HỌC: 2017 – 2018
I. Đọc thành tiếng:
Hướng dẫn chấm
Điểm
quy dịnh
Điểm trừ
Điểm đạt
1/Đọc rõ ràng, rành mạch, lưu loát
2/ đọc diễn cảm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
3/ Đọc đúng thời gian quy định
2 điểm
2 điểm
1 điểm
TC: 5 điểm
Đọc sai 1 tiếng trừ 0,5 điểm, ngập ngừng trừ 0,5 diểm. 
Đọc không diễn cảm trừ 0,5 điểm.
Ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ trừ 0,5 điểm một lần,
Đọc vượt quá 30 giây trừ 0,5 điểm, đọc nhỏ ngập ngừng trừ 0,5 điểm
/ 2 điểm
/ 2 điểm
/ 1 điểm
TC:điểm
II. Đọc thầm bài tập đọc (đọc hiểu, luyện từ và câu): 5 điểm
Học sinh đọc thầm kĩ đoạn văn khoảng 10 phút, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu và cách làm bài. 
-Khoanh đúng mỗi câu được 1 điểm.
- Đáp án:
 + Câu 1: a, B b, A	
 + Câu 2: B 
+ Câu 3: A 	 
+ Câu 4: C
+ Câu 5: B 	
Hết
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TOÁN – LỚP 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học..
Bài 1. (2 điểm). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
6dm3 =.cm3 2/5m3 =dm3 5 ngày =. giờ
560 cm3 = . dm3 0,2 m3 = .. cm3 2,6 giờ = . phút
36 giây =  phút 3 năm 6 tháng = . tháng 6 phút = ........ giờ
Bài 2. (2 điểm). Tính:
 6 ngày 8 giờ 17 năm 8 tháng 7 phút 12 giây 20 giờ 35 phút : 5
+ - x 
 9 ngày 21 giờ 5 năm 2 tháng 6
------------------- --------------------- --------------------
Bài 3. (2 điểm). Viết số thích hợp vào ô trống.
Hình tròn
Hình số 1
Hình số 2
Hình số 3
Bán kính
3 cm
0,5 dm
 m
Chu vi
Diện tích
Bài 4. (2 điểm). Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 0,9 dm, chiều rộng 0,6 dm, chiều cao 1,2 dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật đó?
Bài giải: 
Bài 5. (1 điểm). Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. 6 cm
Cho hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. 
a. Tính diện tích hình tam giác là .. 4cm
Diện tích còn lại của hình chữ nhật là .. 
 1 cm 2 cm
Bµi 6. (1 điểm) Mét xe m¸y ®i tõ A ®Õn B hÕt 1 giê 24 phót. TÝnh vËn tèc cña xe biÕt qu·ng ®­êng ®i ®­îc dµi 87,5 km?
 Bài giải: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học
I. CHÍNH TẢ. (Nghe – viết)
 Giáo viên đọc cho HS viết một đoạn trong bài Tập đọc: TiÕng rao ®ªm, Sách Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 30. Viết đoạn: “ Ng­êi ta lÇn t×m tung tÝch . cøu mét gia ®×nh”.
II. TẬP LÀM VĂN.
 Đề bài: Em hãy kể lại một c©u chuyÖn cæ tÝch mµ em biÕt theo lêi mét nh©n vËt trong chuyÖn ®ã.
Bài làm
Điểm
Họ và tên....................................................	
Lớp.......Trường tiểu học ...........................
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Kiểm tra đọc
(Thời gian 30 phút)
I - Đọc thầm và làm bài tập – 25 phút
Thác y-a-ly
	ở Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy núi Chư-pa. Con sông Bô-cô chảy từ Kon Tum về tới đây, bị dãy núi Chư-pa chắn ngang, tạo nên một hồ nước tuyệt đẹp ở lưng chừng trời .
	ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương. Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt. Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào. Cánh xa nửa ngày đường, đã nghe tiếng nước réo, tưởng như có trăm vạn tiếng quân reo giữa núi rừng trùng điệp. Đó là nguồn nước Bô-cô thúc mạnh vào sườn núi Chư-pa bắt núi phải cắt đôi. Nước ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống, tạo nên thác Y-a-ly. Thác nước thẳng đứng, chảy mòn đá, thành mười hai bậc từ trên đỉnh núi xuống mặt nước. Nước trút từ trên trời xuống, trông như một biển mù sương, đẹp tuyệt vời. Nhất là lúc sắp hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nước lấp lánh trông như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong.
	Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lưng chừng trời. ở đây sẽ có nhà máy thuỷ điện và sẽ là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. Du khách chẳng những sẽ được tắm mát, được ngắm cảnh đẹp, mà chiều chiều còn được xem các chú tắc kè có cánh bay đi bắt muỗi trên bãi cỏ ven hồ và những cô chuột túi địu con chuyền trên các cành cây hái quả.
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 
1/ Hình ảnh nào dưới đây tả vẻ đẹp của thác Y-a-ly?
	A . Mặt nước mênh mông, sáng long lanh giữa lưng chừng trời. 
	B . Mặt nước phẳng như gương soi bóng những cây gỗ tếch xoè tán rộng.
	C . Thác thẳng đứng, nước trút từ trên trời xuống như một biển mù sương.
2/ Em hiểu như thế nào hình ảnh “Nước trút từ trên trời xuống như một biển mù sương”?
	A . Thác nước đổ mạnh, toả hơi nước như biển lúc mù sương.
	B . Mưa đổ ào ạt tạo nên một màn mù mịt khói sương.
	C . Mưa xối xả như một biển nước dội xuống từ trời.
3/ Bài văn muốn nói lên điều gì?
	A . Thác Y-a-ly rộng mênh mông, ở giữa trời.
	B . Thác Y-a-ly đẹp, hữu ích và hấp dẫn khách du lịch.
	C . Thác Y-a-ly có nhiều động vật quý hiếm.
4/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép?
	A . Mênh mông, dữ dội, lấp lánh, ào ào
	B . Phẳng lặng, trắng xoá, tuyệt vời, trùng điệp
	C . Lưng chừng, ào ạt, phẳng lặng, chiều chiều 
5/ Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép? 
	A . Nước trút từ trên trời xuống, trông như một biển mù sương, đẹp tuyệt vời.
	B . ở đây sẽ có nhà máy thuỷ điện và sẽ là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn.
	C . Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào.
6/ Câu ghép em vừa tìm được (ở bài tập 5) có mấy vế câu? 
	A . Hai vế 	B . Ba vế	C . Bốn vế
	(Viết lại câu đó và dùng dấu gạch chéo tách các vế câu em tìm được)
7/ Trong câu “Về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt.”, bộ phận nào là chủ ngữ?
	A . về phía bờ tây 
	B . một khung cảnh
	C . một khung cảnh hùng vĩ
8/ Trong hai câu văn sau, câu in đậm liên kết với câu đứng trước bằng cách nào: “ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt.”
	A . Dùng từ ngữ nối thay thế từ ngữ. (Đó là:)
	B . Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.(Đó là:..)
	C . Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. (Đó là:..)
II- Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau và trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu: - 5 phút
Trí dũng song toàn (Trang 25)
Đất nước (Trang 94)
Nghĩa thầy trò (Trang 79)
Tranh làng Hồ (Trang 88)
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
A - kiểm tra đọc: 10 điểm
Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm)
Đáp án:
	Câu 1: C (0,5 điểm)	 Câu 5: C (0,5 điểm)
Câu 2: A (0,5 điểm) Câu 6: B (1 điểm)- sóng chồm dữ dội/ bọt tung trắng xoá/ nước réo ào ào
 	Câu 3: B (0,5 điểm)	 (nếu không tách được đúng vế câu chỉ cho 0,5điểm)
Câu 4: B(0,5 điểm) 	 Câu 7: C (0,5 điểm)
 Câu8: B (1điểm) – từ nối: nhưng; từ lặp: phía, bờ
(nếu không nêu được các từ chỉ cho 0,5điểm)
II - Đọc thành tiếng - 5 điểm (Đọc 4đ ; trả lời đúng 1đ )
PHIẾU KTĐK GIỮA HK II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN TOÁN – LỚP 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên:.. lớp.. Trường tiểu học
Bài 1. (2 điểm). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
163000cm3 =.dm3 3,4m3 =dm3 4 ngày r­ìi =. giờ
4800 dm3 = . m3 378gi©y = .. phót gi©y 3,2 giờ = . phút
m3= dm3 3 năm 6 tháng = . tháng giê = . phút
Bài 2. (2 điểm). Tính:
 10 ngày 6 giờ 18 năm 11 tháng 2 giê 14 phót 42 phút 35 gi©y : 7
+ - x 
 7 ngày 8 giờ 6 năm 9 tháng 6
 ------------------- --------------------- --------------------
Bài 3. (2 điểm). Viết số thích hợp vào ô trống.
Hình hép ch÷ nhËt
ChiÒu dµi
ChiÒu réng
ChiÒu cao
 Sxq
 ThÓ tÝch
Hình số 1
4 m
3m
2 m
Hình số 2
cm
cm
cm
Bài 4. (2 điểm). Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 20 m, đáy nhỏ 15 m, chiều cao 12 m. Ở giữa người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 5 m. Phần còn lại để trồng rau.Tính diện tích đất trồng rau? 
Bài 5. (1 điểm) Một xe máy đi từ Hà Nội đến Vinh hết 4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của xe biết quãng đường đi được dài 180 km?
Bài giải: 
Bài 6. (1 điểm) Điền số thích hợp.
 a, Một hình lập phương có thể tích là 125 m3 . Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là . . mét vuông.
b, Một hình tròn có chu vi là 12,56 cm. Diện tích của hình tròn đó là .. ..cm2.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam.doc