Câu 1: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Lò vi sóng. B. Xe đạp. C. Máy sấy. D. Bàn là.
Câu 2: Cấu tạo của bàn là gồm mấy bộ phận chính?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Bộ phận nào của bàn là có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong?
A. Vỏ bàn là. B. Dây đốt nóng.
C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ. D. Đế bàn là.
Câu 4: Sơ đồ khối mô tả nguyên lí làm việc của bàn là là:
A. Cấp điện cho bàn là → Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng.
B. Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Cấp điện cho bàn là → Dây đốt nóng → Bàn là nóng.
C. Dây đốt nóng → Bàn là nóng → Cấp điện cho bàn là → Bộ điều chỉnh nhiệt độ.
D. Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng → Cấp điện cho bàn là.
Câu 5: Chức năng bộ điều chỉnh nhiệt độ trên bàn là là
A. Bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là. B. Đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải.
C. Tạo sức nóng dưới tác dụng của dòng điện. D. Phát ra ánh sáng khi cấp điện.
Câu 6. Sau khi là xong cần làm gì?
A. Rút phích cắm điện. B. Đợi bàn là nguội.
C. Cất bàn là. D. Rút phích cắm điện, đợi nguội và cất.
Câu 7: Công dụng của đèn LED là
A. Đồ dùng điện để làm sạch bụi bẩn. B. Đồ dùng điện để chiếu sáng.
C. Đồ dùng điện để chế biến thực phẩm. D. Đồ dùng điện để bảo quản thực phẩm.
Câu 8. Cấu tạo của bóng đèn LED gồm mấy bộ phận chính?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
TRƯỜNG THCS NGÔ THỜI NHIỆM *** ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Công nghệ - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 20 phút I. Trắc nghiệm: (10 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình? A. Lò vi sóng. B. Xe đạp. C. Máy sấy. D. Bàn là. Câu 2: Cấu tạo của bàn là gồm mấy bộ phận chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Bộ phận nào của bàn là có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong? A. Vỏ bàn là. B. Dây đốt nóng. C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ. D. Đế bàn là. Câu 4: Sơ đồ khối mô tả nguyên lí làm việc của bàn là là: A. Cấp điện cho bàn là → Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng. B. Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Cấp điện cho bàn là → Dây đốt nóng → Bàn là nóng. C. Dây đốt nóng → Bàn là nóng → Cấp điện cho bàn là → Bộ điều chỉnh nhiệt độ. D. Bộ điều chỉnh nhiệt độ → Dây đốt nóng → Bàn là nóng → Cấp điện cho bàn là. Câu 5: Chức năng bộ điều chỉnh nhiệt độ trên bàn là là A. Bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là. B. Đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải. C. Tạo sức nóng dưới tác dụng của dòng điện. D. Phát ra ánh sáng khi cấp điện. Câu 6. Sau khi là xong cần làm gì? A. Rút phích cắm điện. B. Đợi bàn là nguội. C. Cất bàn là. D. Rút phích cắm điện, đợi nguội và cất. Câu 7: Công dụng của đèn LED là A. Đồ dùng điện để làm sạch bụi bẩn. B. Đồ dùng điện để chiếu sáng. C. Đồ dùng điện để chế biến thực phẩm. D. Đồ dùng điện để bảo quản thực phẩm. Câu 8. Cấu tạo của bóng đèn LED gồm mấy bộ phận chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9. Bộ phận nào của đèn LED phát ra ánh sáng khi cấp điện? A. Vỏ đèn. B. Bộ nguồn. C. Bảng mạch LED. D. A và B đều đúng. Câu 10. Sơ đồ nào sau đây thể hiện nguyên lí làm việc của đèn LED? A. Cấp điện cho đèn → Bộ nguồn → Bảng mạch LED. B. Cấp điện cho đèn → Bảng mạch LED → Bộ nguồn. C. Bộ nguồn → Cấp điện cho đèn → Bảng mạch LED. D. Bộ nguồn → Bảng mạch LED → Cấp điện cho đèn. Câu 11: Lựa chọn để thay thế bóng đèn sợi đốt có thông số kĩ thuật 220V - 60W bị hỏng bằng loại nào sau đây để tiết kiệm điện nhất? A. Bóng đèn sợi đốt 220V - 60W. B. Bóng đèn compact 220V - 12W. C. Bóng đèn LED 220V - 7W. D. Bóng đèn huỳnh quang 220V- 70W. Câu 12: Đồ dùng biến điện năng thành nhiệt năng là A. Bàn là. B. Đèn điện. C. Quạt điện. D. Máy hút bụi. Câu 13: Quy trình sử dụng máy xay thực phẩm gồm mấy bước? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 14: Máy xay sinh tố thuộc loại hình biến đổi năng lượng gì? A. Biến đổi điện năng thành quang năng. B. Biến đổi điện năng thành cơ năng. C. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng. D. Biến đổi điện năng thành hóa năng. Câu 15: Hình nào sau đây là cối máy xay? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 16: Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Tai nạn điện giật sẽ không xảy ra nếu chúng ta A. Chạm tay vào nguồn điện. B. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài. C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất. D. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện. Câu 18: Để phòng tránh tai nạn điện, cần kiểm tra đồ dùng điện khi nào? A. Trước khi sử dụng. B. Sau khi sử dụng. C. Trước và sau khi sử dụng. D. Không cần thiết phải kiểm tra. Câu 19: Đâu không phải là dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong gia đình? A. Bút thử điện. B. Găng tay cao su. C. Thảm cao su. D. Bút bi. Câu 20: Hành động nào sau đây an toàn với đồ dùng điện khi sử dụng? A. Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm. B. Đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt. C. Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy trình hướng dẫn. D. Không ngắt điện khi vệ sinh đồ dùng điện. -----HẾT-----
Tài liệu đính kèm: