Đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 2 môn Toán 7

docx 14 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 2 môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 2 môn Toán 7
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II_ NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN 7
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Phân bố như sau:
Trắc nghiệm: 7 điểm (Nhận biết và thông hiểu)
+ 20 câu Đại số: 5 điểm 
 + 8 câu Hình học: 2 điểm 
Tự luận: 3 điểm (Vận dụng và vận dụng cao)
+ 1 bài Đại số (1 điểm)
+ 1 bài tổng hợp về Hình học gồm 1 ý vận dụng 1 điểm và 1 ý vận dụng cao 1 điểm)
STT
Chủ đề, nội dung
Số câu
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vậndụng cao
1
Thu thập số liệu thống kê, tần số
3
2
2
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
4
3
3
Biểu đồ
1
1
4
Số trung bình cộng
4
2
1
5
Tam giác cân, tam giác đều
2
1
1
6
Định lí Py - ta - go 
1
2
7
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
1
1
1
Tổng
16
12
2
1
31 câu
4 điểm
3 điểm 
2 điểm
1 điểm
10 điểm
HẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II_ NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN 7
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Phân bố như sau:
Trắc nghiệm: 7 điểm (Nhận biết và thông hiểu)
+ 20 câu Đại số: 5 điểm 
+ 8 câu Hình học: 2 điểm 
Tự luận: 3 điểm (Vận dụng và vận dụng cao)
+ 1 bài Đại số (1 điểm)
+ 1 bài tổng hợp về Hình học gồm 1 ý vận dụng 1 điểm và 1 ý vận dụng cao 1 điểm)
STT
Chủ đề, nội dung
Số câu
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Thu thập số liệu thống kê, tần số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0,75
7,5%
2
0, 5
5%
5
1,25
12,5%
2
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
3
0,75
7,5%
7
0,75
7,5%
3
Biểu đồ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
0, 5
5%
4
Số trung bình cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
2
0, 5
5%
1
1
10%
7
2, 5
25%
5
Tam giác cân, tam giác đều
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
1
1
10%
4
1,75
17,5%
6
Định lí Py - ta - go 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
2
0, 5
5%
3
0,75
7,5%
7
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
1
1
10%
3
1, 5
15%
Tổng
16
12
2
1
31 câu
4 điểm
3 điểm 
2 điểm
1 điểm
10 điểm
40 %
30%
20%
10%
100%
TRƯỜNG THCS Tân Đức
Lớp 7A
Họ và tên:
Năm học: 2021-2022
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HK2
MÔN: TOÁN 7
NGÀY: ../03/2022
DUYỆT
Ban lãnh đạo
Tổ trưởng
Mai Thị Thùy Linh
ĐIỂM
LỜI PHÊ
GIÁM THỊ
GIÁM KHẢO
ĐỀ 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Hãy viết vào phần bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
10
12
9
15
8
8
10
15
11
7
9
9
10
12
15
12
12
10
9
7
Bài 1: Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi dưới bảng sau đây (Áp dụng bài 1 để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Dấu hiệu cần tìm ở đây là
A. số học sinh trong mỗi lớp	B. số học sinh khá của mỗi lớp
C. số học sinh giỏi của mỗi lớp	D. số học sinh giỏi của mỗi trường
Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là
A. 20	B. 24	C. 25	D. 18
Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 4: Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 là
A. 4; 4; 3	B. 4; 3; 4	C. 3; 4; 4	D. 4; 3; 3
Câu 5: Giá trị có tần số nhỏ nhất là
A. 7	B. 8	C. 9	D. 11
Bài 2: Cho bài toán sau: theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của học sinh lớp 7B, thầy giáo lập được bảng sau (Áp dụng bài 2 để trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 12)
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n) 
3
3
4
2
9
5
6
7
1
N= 40
Câu 6: Lớp 7B có bao nhiêu học sinh
A.12	B.9 	C. 40 	 	D. 52
Câu 7: Số các giá trị của dấu hiệu là : 
A. 12 	B. 40	C. 9	D. 8
Câu 8: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 
A. 40	B. 12	C.9	D. 8
Câu 9: Thời gian để giải một bài toán 7 phút có tần số là:
A.7	B. 2	C.11	D. 40
Câu 10: Có bao nhiêu học sinh làm bài trong 10 phút là : 
 	 A. 6	B. 	C. 5	D. 7
Câu 11: Thời gian để giải một bài toán nhiều nhất của các học sinh là:
A.8	B. 9	C.1	D. 12
Câu 12: Thời gian để giải một bài toán ít nhất của các học sinh là:
A.1	B. 12	C.4	D. 3
Bài 3: Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán cuối học kì I của học sinh lớp 7A
(Áp dụng bài 1 để trả lời các câu hỏi từ câu 13 đến câu 14)
Câu 13: Số học sinh đạt điểm 10 là
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 14: Số điểm kiểm tra cuối kỳ I mà học sinh lớp 7A đạt được nhiều nhất là
A. 10	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 15: Số cân nặng của các học sinh nữ (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Mốt của dấu hiệu là:
	A. 45	B. 20	C. 6	 D. 32
Bài 4: Một phân xưởng A chuyên ráp quần áo xuất khẩu. Số áo ráp được trong ngày của mỗi công nhân phân xưởng được ghi lại trong bảng sau:
(Áp dụng bài 4 để trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 17)
8
8
12
10
5
17
8
10
12
Câu 16:Trung bình phân xưởng A mỗi công nhân một ngày ráp được bao nhiêu cái áo?
8 cái áo	B. 10 cái áo	C. 12 cái áo	D. 17 cái áo
Câu 17: Mốt của dấu hiệu là:
A. 9	B. 17	C. 8	 	 D. 3
Câu 18: Trong kiểm tra cuối học kỳ 1, số điểm ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh của bạn An lần lượt là: 8; 7; 9. Tính điểm trung bình kiểm tra cuối học kỳ 1 của ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh?
8 điểm	B. 8,5 điểm	C. 7 điểm	D. 7,5 điểm
Câu 19: Điểm KTTX1 môn Toán của các bạn học sinh tổ 1 được ghi lại như sau:
Hà
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh
8
7
7
10
3
7
5
8
6
7
Số trung bình cộng điểm KTTX1 của tổ 1 là:
A. 7	B. 10	C. 6,9	D. 6,8
Câu 20: Điểm kiểm tra cuối kỳ 1 môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
n
5
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Giá trị của n là
5	B. 2	C. 1	D. 10
Câu 21: Tam giác MNP cân tại P. Biết . Số đo bằng:
A. 
B. 
C. 	
D.
Câu 22: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 23: . Câu nào sau đây không đúng:
 A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
 B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
 C. Tam giác đều là tam giác cân.
 D. Tam giác cân là tam giác đều. 
Câu 24: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC bằng
A. 7cm.
B. 5cm.
C. 1cm.
D. 25cm.
Câu 25: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm	C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 26 : Một hình vuông cạnh bằng 1 thì độ dài đường chéo là :
A. 2
B. 
C. 1
D. 
Câu 27: Chọn câu đúng.
A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Câu 28: Cho và có . Để kết luận = theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? 
A. BC = EF; 
C. AB = DE; AC = DF.
B. BC = EF; AC = DF.	
D. BC = DE; 
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1điểm): Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng sau (đơn vị là nghìn đồng).
5
7
9
5
8
10
5
9
6
10
7
10
6
10
7
6
8
5
6
8
10
5
7
7
10
7
8
5
8
7
8
5
9
7
10
9
Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 2 (2điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh 
b) Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh tam giác BEC cân.
.HẾT
TRƯỜNG THCS Tân Đức
Lớp 7A
Họ và tên:.
Năm học: 2021-2022
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HK2
MÔN: TOÁN 7
NGÀY: ../03/2022
ĐIỂM
LỜI PHÊ
GIÁM THỊ
GIÁM KHẢO
ĐỀ 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Hãy viết vào phần bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
10
12
9
15
8
8
10
15
11
7
9
9
10
12
15
12
12
10
9
7
Bài 1: Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi dưới bảng sau đây (Áp dụng bài 1 để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Dấu hiệu cần tìm ở đây là
A. số học sinh trong mỗi lớp	B. số học sinh khá của mỗi lớp
C. số học sinh giỏi của mỗi lớp	D. số học sinh giỏi của mỗi trường
Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là
A. 20	B. 24	C. 25	D. 18
Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 4: Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 là
A. 4; 4; 3	B. 4; 3; 4	C. 3; 4; 4	D. 4; 3; 3
Câu 5: Giá trị có tần số nhỏ nhất là
A. 7	B. 8	C. 9	D. 11
Bài 2: Cho bài toán sau: theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của học sinh lớp 7B, thầy giáo lập được bảng sau (Áp dụng bài 2 để trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 12)
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n) 
3
3
4
2
9
5
6
7
1
N= 40
Câu 6: Lớp 7B có bao nhiêu học sinh
A.12	B.9 	C. 40 	 	D. 52
Câu 7: Số các giá trị của dấu hiệu là : 
A. 12 	B. 40	C. 9	D. 8
Câu 8: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 
A. 40	B. 12	C.9	D. 8
Câu 9: Thời gian để giải một bài toán 7 phút có tần số là:
A.7	B. 2	C.11	D. 40
Câu 10: Có bao nhiêu học sinh làm bài trong 10 phút là : 
 	 A. 6	B. 	C. 5	D. 7
Câu 11: Thời gian để giải một bài toán nhiều nhất của các học sinh là:
A.8	B. 9	C.1	D. 12
Câu 12: Thời gian để giải một bài toán ít nhất của các học sinh là:
A.1	B. 12	C.4	D. 3
Bài 3: Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán cuối học kì I của học sinh lớp 7A
(Áp dụng bài 1 để trả lời các câu hỏi từ câu 13 đến câu 14)
Câu 13: Số học sinh đạt điểm 10 là
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 14: Số điểm kiểm tra cuối kỳ I mà học sinh lớp 7A đạt được nhiều nhất là
A. 10	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 15: Số cân nặng của các học sinh nữ (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Mốt của dấu hiệu là:
	A. 45	B. 20	C. 6	 D. 32
Bài 4: Một phân xưởng A chuyên ráp quần áo xuất khẩu. Số áo ráp được trong ngày của mỗi công nhân phân xưởng được ghi lại trong bảng sau:
(Áp dụng bài 4 để trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 17)
8
8
12
10
5
17
8
10
12
Câu 16:Trung bình phân xưởng A mỗi công nhân một ngày ráp được bao nhiêu cái áo?
8 cái áo	B. 10 cái áo	C. 12 cái áo	D. 17 cái áo
Câu 17: Mốt của dấu hiệu là:
A. 9	B. 17	C. 8	 	 D. 3
Câu 18: Trong kiểm tra cuối học kỳ 1, số điểm ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh của bạn An lần lượt là: 8; 7; 9. Tính điểm trung bình kiểm tra cuối học kỳ 1 của ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh?
8 điểm	B. 8,5 điểm	C. 7 điểm	D. 7,5 điểm
Câu 19: Điểm KTTX1 môn Toán của các bạn học sinh tổ 1 được ghi lại như sau:
Hà
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh
8
7
7
10
3
7
5
8
6
7
Số trung bình cộng điểm KTTX1 của tổ 1 là:
A. 7	B. 10	C. 6,9	D. 6,8
Câu 20: Điểm kiểm tra cuối kỳ 1 môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
n
5
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Giá trị của n là
5	B. 2	C. 1	D. 10
Câu 21: Tam giác MNP cân tại P. Biết . Số đo bằng:
A. 
B. 
C. 	
D.
Câu 22: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 23: . Câu nào sau đây không đúng:
 A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
 B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
 C. Tam giác đều là tam giác cân.
 D. Tam giác cân là tam giác đều. 
Câu 24: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC bằng
A. 7cm.
B. 5cm.
C. 1cm.
D. 25cm.
Câu 25: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm	C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 26 : Một hình vuông cạnh bằng 1 thì độ dài đường chéo là :
A. 2
B. 
C. 1
D. 
Câu 27: Chọn câu đúng.
A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Câu 28: Cho và có . Để kết luận = theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? 
A. BC = EF; 
C. AB = DE; AC = DF.
B. BC = EF; AC = DF.	
D. BC = DE; 
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1điểm): Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng sau (đơn vị là nghìn đồng).
5
7
9
5
8
10
5
9
6
10
7
10
6
10
7
6
8
5
6
8
10
5
7
7
10
7
8
5
8
7
8
5
9
7
10
9
Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 2 (2điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh 
b) Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh tam giác BEC cân.
BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM (7.0đ)	
Học sinh điền đáp án đúng vào ô trống:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
II. TỰ LUẬN (3.0đ)
......................................
..................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HK2 TOÁN 7
I. Trắc nghiệm (0.25đ *28 = 7.0đ)
1. C
2. A
3. B
4. A
5. D
6. C
7. B
8. C
9. B
10. A
11. D
12. C
13. B
14. C
15. D
16. B
17. C
18. A
19. D
20. B
21. A
22. C
23. D
24. B
25. C
26. B
27. C
28. B
II. Tự luận (3.0đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 (1điểm)
Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng sau (đơn vị là nghìn đồng).
5
7
9
5
8
10
5
9
6
10
7
10
6
10
7
6
8
5
6
8
10
5
7
7
10
7
8
5
8
7
8
5
9
7
10
9
Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Giá trị (x)
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
7
4
8
6
4
7
N=36
0.5
0.25*2
Bài 2 (2điểm)
 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác HBD 
b) Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh tam giác BEC cân.
 Vẽ hình tương đối đúng
0.25
2a
Xét và có: 
 BD là cạnh chung
 (vì BD là tia phân giác của )
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn) 
0.25*3
2b
Vì (chứng minh trên)
 AD = HD; AB = HB (1) (hai cạnh tương ứng)
Xét và có: 
 (đối đỉnh)
 AD = HD (chứng minh trên)
Vậy (cạnh góc vuông – góc nhọn kề cạnh ấy)
 AE = HC (2) 
Từ (1) và (2) ta có: AB + AE = HB +HC
 Hay BE = BC
 Vậy cân tại B
0.25*4

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_2_mon_toan_7.docx