Đề kiểm tra cuối năm học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017-2018

doc 14 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017-2018
Trường Tiểu học Nhuận Phú Tân 2
Lớp: 5
Họ và tên:..	 
 Thứ...ngày......tháng 5 năm 2018
 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
	Năm học: 2017 – 2018
 Môn: Tiếng Việt 5 (đọc thầm)
 Thời gian: 20 phút
Điểm ĐTT:	Điểm đọc thành tiếng:
Điểm ĐT:
Nhận xét của giáo viên:
Điểm chung TV đọc:
Bằng số: ...............
Bằng chữ: ...............................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
ĐỀ A Đọc thầm bài
Chuyện nhỏ trên hè phố.
Trưa ấy, tôi gửi xe đạp bên cạnh Nhà hát Lớn thành phố Hải Phòng. Khu vực gửi xe được quy định sẵn, nhưng một người coi xe muốn chiếm chỗ rộng hơn bèn đóng một cái cọc sắt xuống mặt vỉa hè phẳng phiu để chăng thêm dây. Giá như không có tiếng nói của một cậu bé, có lẽ tôi cũng bỏ qua cái chuyện vặt ấy. Nhưng tôi đã phải chú ý. Một cậu bé khuôn mặt sáng sủa, vai đeo cặp, dừng lại nói với người coi xe:
Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè ?
Người coi xe phớt lờ câu nói của cậu bé, tiếp tục nện búa chan chát. Mặt hè đang nhẵn nhụi, bỗng bị một lỗ thủng to bằng miệng bát ăn cơm. Từ lỗ thủng đó, ai mà biết được rồi sau sẽ phá to đến đâu.
Cậu bé tiếp tục, giọng ôn tồn:
Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè !
Người coi xe trừng mắt nhìn cậu bé :
Việc gì đến chú mầy ?
Một bà trong nhóm coi xe tiến lại, trịnh trọng:
Chúng tôi coi xe ở đây, chúng tôi được phép làm thế.
Không ai được phép làm như vậy ! - Cậu bé dõng dạc, quả quyết.
Nhóc con, đi đi ! - Gã thanh niên quát.
Mấy người lớn đi qua, vào lấy xe hoặc gửi xe, có người biết chuyện nhưng không ai nói gì. Tuy vậy, cậu bé vẫn không chịu đi. Mắt cậu cứ nhìn dán vào cái lỗ thủng trên vỉa hè như để nghĩ ra cách gì đó. Đến lúc ấy, tôi không thể không lên tiếng:
Cậu bé nói phải đấy. Anh không nên làm như thế.
Người coi xe vẻ cáu kỉnh, nhìn xung quanh một lượt, rồi anh ta cũng nhổ cái cọc, vứt “xoảng” một cái lên vỉa hè.
Thái độ kiên quyết của cậu bé đã ngăn được một hành vi có hại.
Theo Đào Ngọc Đệ
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:
1.Vì sao người coi xe đóng cọc sắt xuống vỉa hè ? (0,5 điểm)
A.Vì anh ta muốn chăng dây, chiếm chỗ giữ xe rộng hơn.
B.Vì anh ta muốn chăng dây.
C.Vì anh ta muốn sửa cho mặt vỉa hẻ phẳng phiu.
D.Vì anh ta ngăn người vào nhà hát.
2.Hậu quả của việc đóng cọc là gì ? (0,5 điểm)
A. Mặt vỉa hè vỡ tan.
B. Mặt vỉa hè bị phá, rộng hẳn ra.
C. Mặt vỉa hè bị thủng một lỗ.
D. Mặt vỉa hè bị thủng một lỗ to bằng miệng bát ăn cơm.
3.Thấy anh coi xe đóng cọc làm hỏng vỉa hè, cậu bé nói gì ? (0,5 điểm)
A. Anh chuyển bãi giữ xe ra khỏi chỗ khác đi.
B. Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè ?
C. Ai cho phép anh đóng cọc trên vỉa hè.
D. Anh đóng cọc đẹp thật.
4.Khi anh coi xe vẫn nện búa, phớt lờ lời cậu bé, cậu đã làm gì ? (0,5 điểm)
A. Tiếp tục khuyên, ôn tồn: Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè!
B. Cậu bé bỏ đi.
C. Kiên quyết: Anh không được phá hoại vỉa hè!
D. Nhẹ nhàng: Anh làm vỡ vỉa hè sẽ bị phạt đấy.
5.Khi bị dọa và một bà coi xe nói họ được phép đóng cọc trên hè phố, thái độ của cậu bé thế nào ? (0,5 điểm)
A. Cậu sợ chạy đi mất.
B. Cậu không sợ nhưng đứng im không đáp lại.
C. Cậu dõng dạc, quả quyết: Không ai được phép làm như vậy!
D. Cậu không sợ cứ đứng nhìn mọi người.
6.Ai lên tiếng ủng hộ cậu bé ngăn chặn hành vi của người coi xe ? (0,5 điểm)
A. Chỉ có một bà coi xe ủng hộ cậu bé.
B. Chỉ có một người đàn ông gửi xe ủng hộ cậu bé.
C. Tất cả mọi người ở đó ủng hộ cậu bé.
D. không có ai ủng hộ cậu bé.
7.Nhờ hành động của cậu bé, câu chuyện kết thúc thế nào ? (1 điểm)
.
8. Em hãy viết tác dụng của dấu phẩy trong câu “Chúng tôi coi xe ở đây, chúng tôi được phép làm thế.” (1 điểm)
.
9.Tìm từ cùng nghĩa hoặc từ đồng nghĩa trong bài với từ : “phẳng phiu” (1 điểm)
..
Dấu hai chấm trong câu “Người coi xe trừng mắt nhìn cậu bé : -Việc gì đến chú mầy?” có tác dụng gì ? (1 điểm)
...................................................................................... 
Trường Tiểu học Nhuận Phú Tân 2
Lớp: 5
Họ và tên:..	 
 Thứ...ngày......tháng 5 năm 2018
 KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
	Năm học: 2017 – 2018
 Môn: Tiếng Việt 5 (đọc thầm)
 Thời gian: 20 phút
Điểm ĐTT:	Điểm đọc thành tiếng:
Điểm ĐT:
Nhận xét của giáo viên:
Điểm chung TV đọc:
Bằng số: ...............
Bằng chữ: ...............................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
ĐỀ B Đọc thầm bài
Chuyện nhỏ trên hè phố.
Trưa ấy, tôi gửi xe đạp bên cạnh Nhà hát Lớn thành phố Hải Phòng. Khu vực gửi xe được quy định sẵn, nhưng một người coi xe muốn chiếm chỗ rộng hơn bèn đóng một cái cọc sắt xuống mặt vỉa hè phẳng phiu để chăng thêm dây. Giá như không có tiếng nói của một cậu bé, có lẽ tôi cũng bỏ qua cái chuyện vặt ấy. Nhưng tôi phải chú ý. Một cậu bé khuôn mặt sáng sủa, vai đeo cặp, dừng lại nói với người coi xe:
Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè ?
Người coi xe phớt lờ câu nói của cậu bé, tiếp tục nện búa chan chát. Mặt hè đang nhẵn nhụi, bỗng bị một lỗ thủng to bằng miệng bát ăn cơm. Từ lỗ thủng đó, ai mà biết được rồi sau sẽ phá to đến đâu.
Cậu bé tiếp tục, giọng ôn tồn:
Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè !
Người coi xe trừng mắt nhìn cậu bé :
Việc gì đến chú mầy ?
Một bà trong nhóm coi xe tiến lại, trịnh trọng:
Chúng tôi coi xe ở đây, chúng tôi được phép làm thế.
Không ai được phép làm như vậy ! - Cậu bé dõng dạc, quả quyết.
Nhóc con, đi đi ! - Gã thanh niên quát.
Mấy người lớn đi qua, vào lấy xe hoặc gửi xe, có người biết chuyện nhưng không ai nói gì. Tuy vậy, cậu bé vẫn không chịu đi. Mắt cậu cứ nhìn dán vào cái lỗ thủng trên vỉa hè như để nghĩ ra cách gì đó. Đến lúc ấy, tôi không thể không lên tiếng:
Cậu bé nói phải đấy. Anh không nên làm như thế.
Người coi xe vẻ cáu kỉnh, nhìn xung quanh một lượt, rồi anh ta cũng nhổ cái cọc, vứt “xoảng” một cái lên vỉa hè.
Thái độ kiên quyết của cậu bé đã ngăn được một hành vi có hại.
Theo Đào Ngọc Đệ
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:
1.Hậu quả của việc đóng cọc là gì ? (0,5 điểm)
A. Mặt vỉa hè vỡ tan.
B. Mặt vỉa hè bị phá, rộng hẳn ra.
C. Mặt vỉa hè bị thủng một lỗ.
D. Mặt vỉa hè bị thủng một lỗ to bằng miệng bát ăn cơm.
2.Vì sao người coi xe đóng cọc xuống vỉa hè ? (0,5 điểm)
A.Vì anh ta muốn chăng dây, chiếm chỗ giữ xe rộng hơn.
B.Vì anh ta muốn chăng dây.
C.Vì anh ta muốn sửa cho mặt vỉa hẻ phẳng phiu.
D.Vì anh ta ngăn người vào nhà hát.
3.Thấy anh coi xe đóng cọc làm hỏng vỉa hè, cậu bé nói gì ? (0,5 điểm)
A. Anh chuyển bãi giữ xe ra khỏi chỗ khác đi.
B. Sao anh lại đóng cọc trên hè phố, làm hỏng vỉa hè ?
C. Ai cho phép anh đóng cọc trên vỉa hè.
D. Anh đóng cọc đẹp thật.
4.Ai lên tiếng ủng hộ cậu bé ngăn chặn hành vi của người coi xe ? (0,5 điểm)
A. Chỉ có một bà coi xe ủng hộ cậu bé.
B. Chỉ có một người đàn ông gửi xe ủng hộ cậu bé.
C. Tất cả mọi người ở đó ủng hộ cậu bé.
D. không có ai ủng hộ cậu bé.
5.Khi anh coi xe vẫn nện búa, phớt lờ lời cậu bé, cậu đã làm gì ? (0,5 điểm)
A. Tiếp tục khuyên, ôn tồn: Anh không nên đóng cọc trên vỉa hè!
B. Cậu bé bỏ đi
C. Kiên quyết: Anh không được phá hoại vỉa hè!
D. Nhẹ nhàng: Anh làm vỡ vỉa hè sẽ bị phạt đấy.
6.Khi bị dọa và một bà coi xe nói họ được phép đóng cọc trên hè phố, thái độ của cậu bé thế nào ? (0,5 điểm)
A. Cậu sợ chạy đi mất.
B. Cậu không sợ nhưng đứng im không đáp lại.
C. Cậu dõng dạc, quả quyết: Không ai được phép làm như vậy!
D. Cậu không sợ cứ đứng nhìn mọi người.
7. Tìm từ cùng nghĩa hoặc từ đồng nghĩa trong bài với từ : “phẳng phiu” (1 điểm)
..
8.Nhờ hành động của cậu bé, câu chuyện kết thúc như thế nào ? (1 điểm)
.
9.Dấu hai chấm trong câu “Người coi xe trừng mắt nhìn cậu bé : -Việc gì đến chú mầy ?” có tác dụng gì ?Viết vào chỗ chấm (1 điểm)
.................................................................................................
10. Em hãy viết tác dụng của dấu phẩy trong câu “Chúng tôi coi xe ở đây, chúng tôi được phép làm thế.” (1 điểm)
.
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC THẦM) lớp 5
Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức.
Các mức độ nhận thức
TỔNG
Mức 1
Nhận biết
Mức 2
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng
Mức 4
VD nâng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc, hiểu văn bản
Số câu
6
7
6
1
Số điểm
3
1
3
1
Câu số
1,2,3,4,5,6
7
Kiến thức Tiếng Việt
Dấu phẩy,đấu hai chấm
Từ cùng nghĩa, (đồng nghĩa)
Số câu
1
2
3
Số điểm
1
2
3
Câu số
9
8,10
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu
6
1
1
2
6
4
Số điểm
3
1
1
2
3
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
Năm học: 2017 – 2018
Môn: Tiếng việt 5 (viết)
Thời gian: 55 phút
A/ Chính tả ( nghe- viết) 15 phút
Công việc đầu tiên
Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá !” 
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ !
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
B/Tập làm văn ( 40 phút)
Đề bài: Tả người bạn thân học cùng lớp với em.
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT 5
NĂM HỌC 2017-2018
Đề A
Câu số
1
2
3
4
5
6
Đáp án đúng
A
D
B
A
C
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 7 : (1điểm)Người coi xe vẻ cáu kỉnh, nhìn xung quanh một lượt, rồi anh ta cũng nhổ cái cọc, vứt “xoảng” một cái lên vỉa hè.
Hay: Anh ta cũng nhổ cái cọc, vứt “xoảng” một cái lên vỉa hè.
Câu 8: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép (1điểm)
Câu 9: nhẵn nhụi (1điểm) 
Câu 10: dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. (1điểm)
B kiểm tra viết (10 điểm)
Hướng dẫn chấm điểm chi tiết :
1 – Chính tả
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểm chữ, cỡ chữ;
trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1điểm
2. Tập làm văn (8 điểm) (35 phút)
a/ Mở bài (1 điểm) .Giới thiệu người bạn học trong lớp em .
b/ Thân bài (4 điểm)
-Nội dung (1,5 điểm). Tả hình dáng: tuổi, màu da, mắt, tai, tay, khuông mặt, tóc, thân hình, dáng đi. Tả hoạt động: học bài, đọc bài, vui chơi ..Tính tình: vui vẻ, giúp bạn..
- Kĩ năng (1,5 điểm). Thể loại, câu văn, dùng từ ngữ so sánh,từ chỉ màu sắc, từ láy
- Bài viết thể hiện được cảm xúc (1 điểm). 
c/ Kết bài (1 điểm).Nêu cảm nghĩ của em về người bạn.
d/ Chữ viết, chính tả ( 0,5 điểm)
đ/ Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)
e/ Sáng tạo (1 điểm)
Trường Tiểu học Nhuận Phú Tân 2
Lớp: 5
Họ và tên:..	 
 Thứ...ngày......tháng 5 năm 2018
	KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
	Năm học: 2017 – 2018
	Môn: Toán 5
 Thời gian: 40 phút
Điểm	Điểm đọc thành tiếng:
Bằng số: ..................
Bằng chữ: ..................................
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
 ĐỀ A . Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất và làm các bài tập sau:
Câu 1 / Số 50,75 đọc là: (1 điểm )
A. Năm mươi phẩy bảy.
B. Năm mươi phẩy bảy mươi lăm.
C. Năm trăm linh bảy.
D. Năm mươi bảy.
Câu 2/ Số được viết : (1 điểm)
A. 75 B. 0,7 C. 0,75 D. 7,5 
Câu 3 / Số sáu mươi bảy phẩy chín trăm mười chín được viết: (1 điểm)
A. 67,910 B. 679 C. 67,919 D. 6,7919
Câu 4 / Tìm 80% của 30 là: (1 điểm )
A. 80 B. 24 C. 30 D. 50
Câu 5/ 39,87m3 = ..dm3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (1 điểm)
A. 3978 B. 39,87 C. 398,7 D. 39870
Câu 6/ Giá trị của chữ số 7 trong số 32,708 là: (1 điểm)
A. 70 B. C. D. 
Câu 7/ Một hình tam giác có cạnh đáy 13,6m, chiều cao bằng cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác đó ? (1 điểm)
A. 9284 m2	 B. 92,84 m2 	 C. 46,24m2 D. 4624m2
Câu 8/ Tìm X, biết : X + 0,18 + 3,27 = 10,23 (1 điểm)
Câu 9/ Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 16 phút và đến Hải Phòng lúc 8 giờ 56 phút. Giữa đường nghỉ 25 phút. Vận tốc ô tô là 45 km/ giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng ? ( 1 điểm)
Bài Làm
Câu 10/ Một bể nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng bằng 0,6m, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính Thể tích bể nuôi cá đó ? ( 1 điểm)
Bài làm
Trường Tiểu học Nhuận Phú Tân 2
Lớp: 5
Họ và tên:..	 
 Thứ...ngày......tháng 5 năm 2018
	KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
	Năm học: 2017 – 2018
	Môn: Toán 5
 Thời gian: 40 phút
Điểm	Điểm đọc thành tiếng:
Bằng số: ..................
Bằng chữ: ..................................
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
ĐỀ B . Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúngnhất và làm các bài tập sau:
Câu 1 / Số sáu mươi bảy phẩy chín trăm mười chín được viết: (1 điểm)
A. 67,910 B. 679 C. 67,919 D. 6,7919
Câu 2 / Số 50,75 đọc là: (1 điểm )
A. Năm mươi phẩy bảy.
B. Năm mươi phẩy bảy mươi lăm.
C. Năm trăm linh bảy.
D. Năm mươi bảy.
Câu 3/ Số được viết : (1 điểm)
A. 75 B. 0,7 C. 0,75 D. 7,5 
Câu 4 / Tìm 80% của 30 là: (1 điểm )
A. 80 B. 24 C. 30 D. 50
Câu 5/ Một hình tam giác có cạnh đáy 13,6m, chiều cao bằng cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác đó ? (1 điểm)
A. 9284 m2	 B. 92,84 m2 	 C. 46,24m2 D. 4624m2
Câu 6/ 39,87m3 = ..dm3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: (1 điểm)
A. 3978 B. 39,87 C. 398,7 D. 39870
Câu 7/ Giá trị của chữ số 7 trong số 32,708 là: (1 điểm)
A. 70 B. C. D. 
Câu 8/ Tìm X, biết : X + 0,18 + 3,27 = 10,23 (1 điểm)
Câu 9/ Một bể nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng bằng 0,6m, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính Thể tích bể nuôi cá đó ? (1 điểm)
Bài Làm
Câu 10/ Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 16 phút và đến Hải Phòng lúc 8 giờ 56 phút. Giữa đường nghỉ 25 phút. Vận tốc ô tô là 45 km/ giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng ? (1 điểm)
Bài làm
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
Ma trận
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Toán 5 
Năm học 2017 -2018
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
T N
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
SỐ HỌC
Đọc,viết, so sánh số thập phân.Tỉ số phần trăm.
Số câu
2
2
1
5
Câu số
1,3
2,6
4
Điểm
2
2
1
5
ĐẠI LƯỢNG 
 Viết đơn vị đo thể tích.
Số câu
1
1
Câu số
5
Điểm
1
1
 ĐẠI SỐ
Tìm thành phần chưa biết
Số câu
1
1
Câu số
8
Điểm
1
1
TOÁN CHUYỂN ĐỒNG ĐỀU
Giải bài toán về chuyển động đều.
Số câu
1
1
Câu số
9
Điểm
1
1
HÌNH HỌC
Tính diện tích và thể tích một số hình đã học
Số câu
1
1
1
1
Câu số
7
10
Điểm
1
1
1
1
TC
Số câu
2
3
1
1
1
1
7
3
Điểm
2
3
1
1
1
2
7
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 5
BÀI KIỂM TRA CUỐI NAM HỌC
NĂM HỌC 2017-2018
Đề A
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án đúng
B
C
C
B
D
B
C
Số điểm
1
1
1
1
1
1
1
Câu 8, (1điểm) Nhiều cách khác nhau nếu đúng vẫn tính toàn điểm
Cách 1:X + 0,18 + 3,27 = 10,23 Cách 3: x = 10,23 – (0,18 + 3,27) (0,25 điểm)
X + 0,18 = 10,23 - 3,27 (0,25 điểm) x = 10,23 – 3,45 (0,5 điểm)
X + 0,18 = 6,96 ( 0,25 điểm) x= 6,78 (0,25 điểm)
X = 6,96 – 0,18 (0,25 điểm)
X = 6,78 ( 0,25 điểm)
Cách 2:X + 0,18 + 3,27 = 10,23 Cách 4: x = 10,23 – 0,18 – 3,27 ( 0,5 điểm)
X +(0,18 + 3,27) = 10,23 (0,25 điểm) x = 6,78 ( 0,5 điểm)
X + 3,45 = 10,23 ( 0,25 điểm)
X = 10,23 - 3,45 (0,25 điểm)
X = 6,78 (0,25 điểm)
Câu 9,(1 điểm)
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải phòng không tính thời gian nghỉ (0,25 điểm)
8 giờ 56 phút - 6 giờ 16 phút - 25 phút = 2 giờ 15 phút 
 = 2,25 giờ (0,25 điểm)
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng : (0,25 điểm)
45 x 2,25 = 101,25 ( km) (0,25 điểm)
Đáp số: 101,25 ( km)
Câu 10: ( 1 điểm)
Chiều cao của bể nuôi cá hình hộp chữ nhật (0,25 điểm)
(1,2+ 0,6) = 0,9 (m) (0,25 điểm)
Thể tích bể cá dạng hình hộp chữ nhật là(0,25 điểm)
1,2 x 0,6 x 0,9 = 0,648 (m3) (0,25 điểm)
 0,648 m3 
Phụ chú :Câu 9,10 Sai đơn vị mỗi bài trừ 0,25 điểm ( 2 bài trừ 0,5 điểm), Trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHUẬN PHÚ TÂN 2
TỔ KHỐI 5
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC THÀNH TIẾNG)
NĂM HỌC 2017-2018
.
1/ Bài: Một vụ đắm tàu. Đọc đoạn “Trên chiếc tàu thủy.băng cho bạn”
Trả lời câu hỏi: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? (trang108)
2/Bài: Con gái. Đọc đoạn “Mẹ phải nghỉ ở nhà.Thật hú vía”. (trang112).
Trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
..
3/Bài: Tà áo dài Việt Nam. Đọc đoạn “ Áo dài phụ nữ.hiện đại trẻ trung” (trang 122)
Trả lời câu hỏi:Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
.
4/ Bài: Công việc đầu tiên. Đọc đoạn “ Tôi rảo bướchẳn nghe anh” (trang 127)
Trả lời câu hỏi:Vì sao chị Út muốn được thoát li?
.
5/Bài:Bầm ơi. Đọc cả bài” (trang 130)
Trả lời câu hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
..
6/Bài:Út vịnh. Đọc đoạn “ Nhà Út Vịnh chơi dại như vậy nữa” (trang 136)
Trả lời câu hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
..
7/ Bài: Những cánh buồm. Đọc đoạn “ Hai cha con.để con đi” (Trang 140)
Trả lời câu hỏi: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
..
8/ Bài: Sang năm con lên bảy. Đọc cả bài” (trang149)
Trả lời câu hỏi: Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
9/Bài:Lớp học trên đường. Đọc đoạn “Cụ Vi-ta-li..thầy tôi đọc lên” (Trang 153)
Trả lời câu hỏi: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
10/ Bài:Nếu trái đất thiếu trẻ con. Đọc đoạn “Tôi và anh những-đúa –tre-lớn-hơn”(trang 68) Trả lời câu hỏi: Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài là ai ?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_nam_hoc_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2017_2.doc