Đề kiểm tra cuối kỳ II năm học 2015 – 2016 môn : Toán lớp 8 thời gian : 90 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 899Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ II năm học 2015 – 2016 môn : Toán lớp 8 thời gian : 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối kỳ II năm học 2015 – 2016 môn : Toán lớp 8 thời gian : 90 phút
PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT 
 Trường THCS HÒA XUÂN
Ngày soạn: 19/04/2016 
Ngày kiểm tra: 12/05/2016 
ĐỀ KIỂM TRACUỐI KỲ II
 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn : TOÁN Lớp 8
Thời gian : 90 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
*Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình môn toán lớp 8 
II.NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 
1.Kiến thức:
-I.1. Biết được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn
-I.2. Biết được cách giải phương trình, bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình
-I.3. Biết được khái niệm và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
-I.4. Nhận biết được hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2.Kỹ năng:
II.1. Hiểu và giải được phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
II.2. Vận dụng kiến thức để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình
II.3. Vận dụng tốt kiến thức để chứng minh 2 tam giác đồng dạng.
II.4. Vận dụng tốt công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
3. Thái độ:
 Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kiểm tra hoàn toàn câu hỏi tự luận.
III. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách giải ptrình bậc nhất 1 ẩn. Biết cách đưa một ptrình dã cho về dạng ax + b = 0 để g
Hiểu các bước để thực hiện giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
1
1
10%
3
3
30%
2. Bất phương trình bậc nhất
Biết cách giải bất ptrình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập n trên trục số
Hiểu để chứng minh một bất đẳng thức.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
4
3
30%
3. Tam giác đồng dạng
Hiểu cách cminh hai tm giác vuông đdạng
Vd cminh hai tam giác đdạng, suy ra đẳng thức; tính độ dài đt; diện tích tg
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
2
2
20%
3
3
30%
4. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Tính thể tích của hình lăng trụ đứng với các kích thước đã cho
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Tổng: Số câu
 Số điểm
 Tỉ lệ %
3
3
30%
4
3,5
35%
4
3,5
35%
11
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT 
 Trường THCS HÒA XUÂN
Ngày soạn: 19/04/2016 
Ngày kiểm tra: 12/05/2016 
ĐỀ KIỂM TRACUỐI KỲ II
 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn : TOÁN Lớp 8
Thời gian : 90 phút
A. Lý thuyết: (2 điểm)
Câu 1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? 
Áp dụng: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
a) x +3 =7x – 1	b) x2 + 5 = 0	c) 12x +3 =12x – 5
Câu 2: Phát biểu tính chất đường phân giác trong của một tam giác. 
¸p dụng : Cho D ABC có AB = 12 cm ; AC = 9 cm ; BC = 14 cm . đường phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D . Tính độ dài DB, DC?
B. Bài tập:
 Bài 1: (2,5 điểm)Giải các phương trình sau:	
 a) 2x - 6 = 0	 b) 2x + 5 = 20 – 3x	 c) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0
d) 	 e) ½12 – 5x½ = 4 - x
Bài 2: (1 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường)
Bài 3: (1,5 điểm) 
a) Giải bất phương trình 2x + 4 ≥ 5x - 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
b) Cho a, b, c là các số thực bất kỳ. Chứng minh rằng: ++=++
Bài 4: (2 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ∆ABC ∆HAB.
b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh AH.AK = BH.CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC. Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Bài 5: (1 điểm)
	Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 10cm, SA = 12cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp? 
HẾT
(Giáo Viên coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Tóm tắt giải
Điểm
Câu 1
-Pt bậc nhất 1 ẩn là pt có dạng ax + b = 0, a, b là các số, a khác 0
- pt a) x +3 =7x – 1 là pt bậc nhất 1 ẩn
0,5
0,5
Câu 2
-Tia phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn tỉ lệ với 2 cạnh kề với 2 cạnh của góc ấy
-Tính CD, DB đúng
0,5
0,5
Bài 1
a) Giải phương trình.
2x - 6 = 0 2x = 6 x = 3 
=> Tập nghiệm của phương trình là {3}
0,5
b) 2x + 5 = 20 – 3x ó 5x =15 óx =3	 
=> Tập nghiệm của phương trình là {3}
 0,5
c) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 ó (2x – 1+x +3)(2x – 1 – x – 3) = 0
 ( 3x + 2 )(x – 4) = 0 ó x = - hoặc x = 4
Tập nghiệm của phương trình là {-; 4}
0,5
d) 	ĐK: x ≠ 1 và x ≠ -3
với x ≠ 1 và x ≠ -3 thì 
 => 2x(x + 3) + 4 = (2x - 5)(x – 1)
 2x2 + 6x + 4 = 2x2 – 7x + 5 ó 13x = 1 x = 
Tập hợp nghiệm của phương trình là {}
e) ½12 – 5x½ = 4 – x
ó 12 – 5x = 4- x , ĐK: x2,4
 -4x = -8 6x = 16
 x = 2 (t/m) x = 2,66(t/m)
Tập hợp nghiệm của phương trình là {2; 2,66}
0,5
0,5
0,5
Bài 2: (1điểm) 
- Gọi vận tốc (km/h) của ô tô thứ 1 là x (x > 0)
- Vận tốc của ô tô thứ 2 là: x + 20
- Đến khi hai xe gặp nhau (10 giờ 30 phút):
 + Thời gian đi của ô tô thứ 1: 4 giờ 30 phút = giờ
 + Thời gian đi của ô tô thứ 2: 3 giờ
- Quãng đường ô tô thứ 1 đi được: x
- Quãng đường ô tô thứ 2 đi được: 3(x + 20)
- Theo đề bài ta có phương trình: x = 3(x + 20)
- Giải ra ta được x = 40
- Trả lời: Vận tốc của ô tô thứ 1 là 40 (km/h)
 Vận tốc của ô tô thứ 2 là 60 (km/h)
0,5
0,5
Câu 3: (1,5 điểm) 
a) 2x + 4 ≥ 5x - 8 2x - 5x ≥ -8 - 4 -3x ≥ -12 x≥ - 6
tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x ≥ - 6}
- Biểu diễn đúng
0,5
0,5
b)Xét hiệu: ++---=
-+-+-= a – b + b – c + c – a = 0
=> ++=++
0,25
0,25
Bài 5: (1 điểm) 
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 10cm, SA = 12cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp? S
Tính OA2 + OA2 = AB2 = 102=100
 OA2 = 50 => OA = 5
Tính SO2 = SA2-OA2 = 144 – 50= 94
 SO 9,7
Tính Diện tích đáy: 10.10=100(cm2)
Tính Chu vi đáy: 10.4=40(cm) B C
Tính trung đoạn: I
SI2 = SA2 – AI2=144 – 25 O 
SI = 10,9 (cm) A D
Diện tích xung quanh: 40. 10,9 = 436(cm2)
Diện tích toàn phần: 436 + 100 = 536(cm2)
Thể tích: 100.9,7 970(cm3) 
0,5
0,5
Bài 4: (2 điểm)
0,5
a) Xét 2∆: ABC và HAB có
+ = 900(gt); = 900 (AH ^ BH) => = 
+ = (so le)
=> ∆ABC ∆HAB
0,5
b) Xét 2∆: HAB và KCA có:
+ = 900 (CK ^ AK) => = 
+ + = 900(do = 900), + = 900 (∆HAB vuông ở H) => = 
=> ∆HAB ∆KCA
=> => AH.AK = BH.CK
0,5
c) có: ∆ABC ∆HAB (c/m a)
=> => => HA = cm
Có: 
+ AH // BC => => MA = => MA = MB
+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm
=> MB = 3 => MB = cm
+ Diện tích ∆MBC là S =AC.MB => S = .4. = (cm2)
0,5
Tổ duyệt: Chuyên môn duyệt: Người ra đề: Lê Thị Yến Trang

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Thi_Ky_II_Toan_8Hoa_Xuan.doc