Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Toán 6 (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 502Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Toán 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Toán 6 (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II.
Môn: Toán 6
Thời gian: 90’ 
I. Xác định mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong học kì II năm học 2021- 2022. Để đánh giá kết quả năm học. 
Cụ thể, kiểm tra về:
+ Số học : Về phân số và số thập phân. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
+ Hình học: Những hình học cơ bản
2. Năng lực: Giúp h/s hình thành và phát triển:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Năng lực mô hình hoá toán học.
+ Năng lực sử dụng công cụ học toán.
+ Năng lực giao tiếp.
Phẩm chất: 
+ Rèn luyện tính trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
1. Xác định thời điểm đánh giá: Thời điểm đánh giá là cuối học kỳ II Lớp 6
2. Xác định phương pháp, công cụ:
+ Phương pháp: Kiểm tra viết.
+ Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.
III. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá.
1. Cấu trúc của đề.
Số lượng: 01 đề minh họa môn Toán ở lớp 6.
Đề minh họa gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + Phần TNKQ có 20 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 5 điểm.
+ Phần TL có 4 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần) tổng điểm tự luận là 5 điểm
Thời gian làm bài: 90 phút.
 2. Ma trận đề:
 Cấp độ
Chủ đề 
Mức 1
(Nhận biết)
Mức 2:
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Về phân số 
- C1 + 16: Nhận biết nghịch đảo của một phân số,tích của hai phân số nghịch đảo
- C2: Tìm được phân số tối giản của một phân số đã cho 
-C7+9+14+15:Tìm được kết quả của các phép toán cộng trừ nhân chia phân số. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(1,16)
0,5
5%
5(2,7,9,14,15) 
1,25
12,5%
7
1,75
17,5%
Thành tố NL
C1+16:TD
C2+7+9+14+15:GQVĐ
2. Số thập phân
- C4+ 6 Nhận biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
-C8: Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó
-C19 +20+24a: Tìm được tích tổng hiệu của các số thập phân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(4,6)
0,5
5%
3(8,19,
20)
0,75
7,5%
5
1,25
12,5%
Thành tố NL
C4+6: GQVĐ
C8+C19:GQVĐ
C20:TD
3. Những hình hình học cơ bản
-C3+5+10+11: Nhận biết được các loại gọc trong hình học
C23: Tính được số đo góc trong hình vẽ cho trước, biết được tia phân giác của góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(C3,5,
10,11)
1
10%
1(23)
 1
 10%
5
2
20%
Thành tố NL
C3+5+10+11: TD
C23: MHH, GQVĐ
4. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
-C12+13+17+18:
Nhận biết được khái niệm, cách thu thập so sánh dữ liệu 
C18: Nhận biết phép toán số thập phân
Hiểu được đối tượng thống kê , tiêu chí thống kê
- C21: Vận dụng Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện
Vận dụng được số liệu điều tra để lập bảng thống kê, trả lời các thông tin trên bảng 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
4(12,13,17,18)
1
10%
1/2(22a)
1
10%
1(21)
2
20%
1/2(22b)
1
10%
6
5 
50%
Thành tố NL
C12+17+18::TD
C13:CC
GQVD
C21:
TD,GQVD
MHH,TD
Tổng số câu
Tổng số đ
Tỉ lệ %
12
3
30%
8
2
20%
1+1/2
2
20%
2
2
20%
1/2
1
10%
23
10
100%
IV. Đề bài: 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu hỏi
*Trắc nghiệm khách quan	
Khoanh vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nghịch đảo của là:
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 2: Rút gọn phân số đến tối giản bằng
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 3: Góc bẹt bằng
A. 900
 B. 1800
 C. 750 
D. 450
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng
A. 1480
 B. 1580
 C. 580 
D. 480
Câu 6: Viết hỗn số 3dưới dạng phân số
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 7: Kết quả của phép tính : =
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 8: Tính : 25% của 12 bằng
A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 6
Câu 9: Có bao nhiêu phút trong giờ ?
A. 28 phút
 B. 11 phút
 C. 4 phút
D. 60 phút
Câu 10: Góc nào lớn nhất
A. Góc nhọn
 B. Góc Vuông
 C. Góc tù
D.Góc bẹt
Câu 11: Góc là hình gồm
A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hai tia chung gốc
Câu 12: Mai nói rằng : “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Mai nói thế đúng hay sai?
A. Đúng
 B. Sai
Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 
 37 36,9 37,1 36,8 36,9
Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên
A. Quan sát 
B. Làm thí nghiệm
C. Lập bảng hỏi
D. Phỏng vấn 
Câu 14: Kết quả của phép tính 
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 15: Kết quả của phép tính 
A. 
 B. 
 C. 
D. 
Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng
A. 0
 B. 2
 C. 1
 D. -1
Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng 
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 18 : Trong các câu sau câu nào sai
Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
 D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là
A. 234,241
 B. 209,241
 C. 231,124
 D. -234,241
Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:
A. 131,29
 B. 131,31
 C. 131,30
 D. 130
* Tự luận(6 ®iÓm)
Câu 21 (2 điểm): 
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 
1
2
3
4
5
6
Số lần 
15
20
18
22
10
15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
Số chấm xuất hiện là số chẵn 
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 22 (2 điểm): Khi điều tra về số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm người điều tra ghi lại bảng sau 
16
18
17
16
17
16
16
18
16
17
16
13
40
17
16
17
17
20
16
16
a, Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê
Hãy lập bảng thông kê số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình. Có bao nhiêu gia đình tích kiệm nước sách (dưới 15m3/ tháng)
 Câu 23 (1điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 500 và 
xOy = 1000.
Tính góc yOz ?
Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao ?
B. Đáp án và biểu điểm
* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Tõ c©u 1 ®Õn c©u 20 mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
§¸p ¸n
A
D
B
A
C
B
B
B
A
D
C©u
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
§¸p ¸n
D
B
A
A
B
C
D
C
A
C
*Tù luËn (5 ®iÓm)
Câu
Nội dung
Điểm
21
a)
Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:
20 + 22 +15 = 57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: = 0.57
0,5
0,5
b)
Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
100 – ( 15+ 20) = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: 
0,5
0,5
22
a. Đối tượng thống kê : số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm 
Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số m3 nước 
b, Bảng thống kê
Số m3 dùng trong một tháng
13
16
17
18
20
40
Số hộ gia đình
1
9
6
2
1
1
- Có 1 hộ gia đình tiết kiệm nước sạch (Dưới 15m3/tháng). 
0,5
0,5
0,75
0,25
23
a)
 Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì xOz < xOy )
zOy = xOy - xOz = 1000 - 500 = 500
0,25
0,5
b)
 Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
 Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và zOy = xOz 
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_toan_6_co_dap_an.doc