Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)

Câu 1. Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu ?

 

A. 1008

 

B. 1009

 

C. 1010

 

D. 1011

 

Câu 2. Về chính trị, nhà Trần tiếp tục củng cố chế độ:

 

A. quân chủ lập hiến.      

 

B. quân chủ đại nghị.

 

C. phong kiến phân quyền.

 

D. trung ương tập quyền.

 

Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là:

 

A. Đại Ngu.

 

B. Đại Việt.

 

C. Đại Cồ Việt.

 

D. Việt Nam.

 

A. Lê Ngân.

 

B. Lê Sát.

 

C. Lê Lai.

 

D. Trần Nguyên Hãn.

 

Câu 4. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chủ tướng là:

 

Câu 5. Chiến thắng kết thúc chiến tranh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là:

 

A. Ngọc Hồi – Đống Đa.

 

B. Tốt Động, Chúc Động.

 

C. Tân Bình, Thuận Hóa.

 

D. Chi Lăng – Xương Giang.

 

Câu 6. Nhà Lê sơ (1428 – 1527) chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách:

 

A. quân điền.

 

B. lộc điền.

 

C. điền trang, thái ấp.

 

D. thực ấp, thực phong.

 

Câu 7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) là:

 

A. nô tì.

 

B. nông dân.

 

C. thợ thủ công.

 

D. thương nhân.

 

Câu 8. Ngành kinh tế chủ yếu của Chăm-pa là:

 

A. buôn bán đường biển.

 

B. chăn nuôi du mục.

 

C. sản xuất nông nghiệp.

 

D. sản xuất thủ công nghiệp.

 

.

docx 8 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 (Cánh diều) - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút

TT

Chương / Chủ đề
Nội dung / Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% 
điểm
Nhận biết
(TNKQ)
Thông hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
Vận dụng cao
(TL)
Phân môn Lịch sử
1
Chương 5. Đại Việt thời 
Lý – Trần – Hồ (1009 – 1407)
Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
1



2,5 
Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)
1



2,5
Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
1


1
7,5
2
Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 – 1527)
Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
2

1

15
Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)
2
1


20
3
Chương 7. Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Bài 18. Vương quốc Cham-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
1



2,5
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5,0 %
50%
Phân môn Địa lý
1
Chương 












Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
50%
Tổng hợp chung
40%
30%
20%
10%
100%
PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút

TT
Chương / Chủ đề
Nội dung /
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Mức độ KTĐG theo yêu cầu cần đạt
Nhận biết
(TN)
Thông hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
Vận dụng cao (TL)
Phân môn Lịch sử
1
Chương 5. Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ 
(1009 –1407)
Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Nhận biết
– Trình bày được những nét chính về sự thành lập nhà Lý. 
Thông hiểu
– Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý.
– Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý.
Vận dụng
– Đánh giá ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. 

1



Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)
Nhận biết
– Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. 
– Nêu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Đại Việt dưới thời Trần.
Thông hiểu
– Trình bày được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
– Mô tả được sự thành lập nhà Trần.

1*



Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Nhận biết
– Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ.
Thông hiểu
– Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly và ttác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. 
– Mô tả được những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ.
– Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vận dụng
– Lập bảng hệ thống nội dung chủ yếu của cải cách Hồ Quý Ly. 
– So sánh đường lối kháng chiến của nhà Hồ với nhà Trần.
Vận dụng cao
– Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ cho công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

1

1

2

Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 – 1527)
Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)
Nhận biết
– Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 
– Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Thông hiểu
– Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 
Vận dụng
– Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,...
Vận dụng cao
– Liên hệ, rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tiễn hiện nay.

2

1

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)
Nhận biết
– Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ.
Thông hiểu
– Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ.
– Giới thiệu được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ.
– Giải thích được lí do nhà Lê sơ chú trọng phát triển giáo dục, khoa cử.
Vận dụng
– So sánh điểm giống và khác nhau về tình hình kinh tế (Nông nghiệp, Thủ công nghiệp, Thương nghiệp) thời Lê sơ với thời Trần.
Vận dụng cao
– Đánh giá những điểm tiến bộ về luật pháp thời Lê sơ.
– Liên hệ chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ với những vấn đề của thực tiễn hiện nay.

2

1
3
Chương 7. Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Nhận biết
– Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hoá ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
- Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của vương quốc Chăm-pa, vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Thông hiểu
– Lí giải nguyên nhân khiến trong 1 thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lý và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ.
Vận dụng
– So sánh tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI với giai đoạn từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X.
Vận dụng cao
– Viết bài giới thiệu về di tích lịch sử của Chăm-pa.

1*



Tỉ lệ %
20
15
10
5
Phân môn Đại lý
1
Chương 
Bài 





Tỉ lệ %
20
15
10
5
Tổng hợp chung
40%
30%
20%
10%

PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Đề chính thức
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề kiểm tra gồm có 02 trang
 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
	Hãy chọn đáp án đúng nhất (A/B/C/D) trong các câu sau rồi ghi vào bài làm.
Câu 1. Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu ?
A. 1008
B. 1009
C. 1010
D. 1011
Câu 2. Về chính trị, nhà Trần tiếp tục củng cố chế độ:
A. quân chủ lập hiến.	
B. quân chủ đại nghị.
C. phong kiến phân quyền.
D. trung ương tập quyền.
Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là:
A. Đại Ngu.
B. Đại Việt.
C. Đại Cồ Việt.
D. Việt Nam.
A. Lê Ngân.
B. Lê Sát.
C. Lê Lai.
D. Trần Nguyên Hãn.
Câu 4. Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chủ tướng là:
Câu 5. Chiến thắng kết thúc chiến tranh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là:
A. Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. Tốt Động, Chúc Động.
C. Tân Bình, Thuận Hóa.	
D. Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 6. Nhà Lê sơ (1428 – 1527) chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách: 
A. quân điền.
B. lộc điền.
C. điền trang, thái ấp.
D. thực ấp, thực phong.
Câu 7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) là:
A. nô tì.
B. nông dân.
C. thợ thủ công.
D. thương nhân.
Câu 8. Ngành kinh tế chủ yếu của Chăm-pa là:
A. buôn bán đường biển.
B. chăn nuôi du mục.
C. sản xuất nông nghiệp. 
D. sản xuất thủ công nghiệp.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) 
	Vì sao nhà Lê sơ chú trọng phát triển giáo dục, khoa cử?
Câu 2. (1,0 điểm) 
	Hãy đánh giá vai trò của anh hùng dân tộc Lê Lợi đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3. (0,5 điểm) 
	 Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ đã để lại bài học gì cho công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc?
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm)
Hết
PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH 
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn : Lịch sử và Địa lý - Lớp 7
(Hướng dẫn chấm gồm  trang)
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
C
D
A
B
C
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
1
(1,5 điểm)
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song để trả lời câu hỏi "Vì sao nhà Lê sơ chú trọng phát triển giáo dục, khoa cử?", cần hướng đến các ý sau:
- Giáo dục phát triển, đào tạo được đội ngũ quan lại, những người giỏi để giúp vua cai trị, phát triển đất nước. 
0,75
- Hiền tài giống như nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì quốc gia mới hưng thịnh phồn vinh.
0,75
2
(1,0 điểm)
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song để trả lời câu hỏi "Hãy đánh giá vai trò của anh hùng dân tộc Lê Lợi đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.", cần hướng đến các ý sau: 
- Nung nấu quyết tâm đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.
- Kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước.
0,5
- Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Là nhà chỉ đạo chiến lược kiệt xuất. Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc.
+ Là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết.
0,5
3
(0,5 điểm)
Học sinh có thể rút ra được các bài học khác nhau, song cần phù hợp với nội dung của bài. Sau đây là một số gợi ý: 
- Đoàn kết và phát huy sức mạnh của toàn dân.
- Giáo dục, nâng cao tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
- Tăng cường củng cố hệ thống quốc phòng an ninh.
0,5
A. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_canh.docx