Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD & ĐT Lục Nam (Có đáp án và thang điểm)

docx 14 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 24/12/2022 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD & ĐT Lục Nam (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD & ĐT Lục Nam (Có đáp án và thang điểm)
PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2022-2023
Môn: Sinh học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn sinh học 8
Khung ma trận
Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác Thời gian làm bài: 60 phút.
Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
Cấu trúc:
Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu hỏi
Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
Chủ đề 1: Tìm hiểu chung(1 tiết)
1
1
0.25
Chủ đề 2: Khái quát cơ thể người 
(4 tiết)
2
1
3
0.75
Chủ đề 3: Vận động ( 2 tiết)
1
1
0.25
Chủ đề 4: Tuần hoàn(5 tiết)
2
2
4
1
Chủ đề 5: Hô hấp(2 tiết)
1
1
0.25
Chủ đề 6: Tiêu hóa ( 4 tiết)
1
2
1
2
Chủ đề 7: Trao đổi chất và năng lượng ( 3 tiết)
3
2
5
1.25
Chủ đề 8: Bài tiết (2 tiết)
1
1
1
Chủ đề 9: Da ( 1 tiết)
1
1
0.25
Chủ đề 10: Hệ thần kinh ( 4 tiết)
1
1
2
2
Chủ đề 11: Thị giác và thính giác (2 tiết)
1
1
1
Tổng
40 % tổng bài kiểm tra = 4 điểm
30% tổng bài kiểm tra =3 điểm
20% tổng bài kiểm tra =2 điểm
10% tổng bài kiểm tra =1điểm
10
b. Bản đặc tả
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/Số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Câu)
TL
(Câu/ý)
Chủ đề 1: Tìm hiểu chung (1 tiết)
4
Bài mở đầu
Nhận biết
- Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.:
1
C1
Chủ đề 2: Khái quát cơ thể người (4 tiết)
- Cấu tạo cơ thể người 
- Tế bào
- Mô 
- Phản xạ
Nhận biết
- Nêu được đặc điểm cơ thể người.
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
2
C2
C3
Thông hiểu
- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
- Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.
1
C4
Vận dụng
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.
Chủ đề 3: Vận động ( 2 tiết)
- Bộ xương
- Cấu tạo và tính chất của xương
Nhận biết
- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống
 - Kể tên các phần của bộ xương người - các loại khớp
 - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương
 - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động
 - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
1
C5
 Thông hiểu
  - Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ
- Trình bày những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
 Vận dụng
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).
Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương
Chủ đề 4: Tuần hoàn (5 tiết)
- Bạch cầu - Miễn dịch
- Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Tim và mạch máu 
- Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Vận chuyển máu qua hệ mạch 
- Vệ sinh hệ tuần hoàn
Nhận biết
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
 - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
 - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút)
- Nêu được khái niệm huyết áp.
2
C6
C7
 Thông hiểu
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch:
- Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
2
C8
C9
 Vận dụng
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
Chủ đề 5: Hô hấp(2 tiết)
-. Hô hấp và các cơ quan hô hấ
- Hoạt động hô hấp
Nhận biết
- Nêu ý nghĩa hô hấp.
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. 
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
1
C10
 Thông hiểu
 - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.
 Vận dụng
- Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
Chủ đề 6: Tiêu hóa 4 tiết)
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tiêu hóa ở dạ dày 
Tiêu hóa ở ruột non
Nhận biết
 - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
- Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh.
 Thông hiểu
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học).
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột
1
C17
 Vận dụng
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.
Chủ đề 7: Trao đổi chất và năng lượng (3 tiết)
Trao đổi chất
Chuyển hóa
Thân nhiệt
Nhận biết
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong    - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau
3
C11
C12
C13
Thông hiểu
- Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt.
 - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.
2
C14
C15
Vận dụng
- Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.
Chủ đề 8: Bài tiết (2 tiết)
 Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu
 Bài tiết nước tiểu
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Nhận biết
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết: 
- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.
1
1
C16
C17
Thông hiểu
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
Chủ đề 9: Da (1 tiết)
Cấu tạo và chức năng của da
Nhận biết
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. 
- Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh.
Thông hiểu
- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.
Chủ đề 10: Hệ thần kinh (4 tiết)
Giới thiệu chung hệ thần kinh
Dây thần kinh tủy
Trụ não, tiểu não, não trung gian
Đại não
Nhận biết
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Khái quát chức năng của hệ thần kinh.
-  Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác.
1
C18. a
Thông hiểu
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
Vận dụng
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
1
C18. b
Chủ đề 11: Thị giác và thính giác (2 tiết)
Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thính giác
Nhận biết
Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác.
Thông hiểu
 - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng. 
- Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản.
Vận dụng
- Phòng tránh các bệnh tật về mắt và tai.
1
C19
C. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022
MÔN SINH HỌC 8
Thời gian làm bài 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
 Chọn đáp đúng rồi ghi vào bài làm.
Câu 1.Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây ?
Có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết)
Biết chế tạo công cụ lao động vào những mục đích nhất định
Biết tư duy
Tất cả các phương án còn lại
Câu 2. Cơ quan dưới đây có trong khoang bụng là:
Ruột
Phổi
Khí quản
Thực quản
Câu 3.Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?
5 loại    
2 loại
4 loại   
3 loại
Câu 4.Trong cơ thể mô biểu bì có chức năng gì ?
Co, dãn.
Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết
Nâng đỡ, liên hệ.
Tiếp nhận, trả lời các kích thích.
Câu 5.Khớp động có chức năng
nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
hạn chế hoạt động của các khớp
tăng khả năng đàn hồi
Câu 6.Kháng thể là gì ?
Các phân tử chất rắn có sẵn trong cơ thể.
Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. 
Những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Cả A và B.
Câu 7. Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm những loại mạch nào ?
Động mạch
Tĩnh mạch 
Mao mạch
Cả A, B và C
Câu 8.Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
Prôtêin độc
Kháng thể
Kháng nguyên
Kháng sinh
Câu 9.Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi?
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Động mạch chủ
Tĩnh mạch chủ
Câu 10.Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
Khí nitơ
Khí cacbônic
Khí ôxi
Cả khí ôxi và khí cacbônic
Câu 11.Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
Lipaza  
Mantaza
Amilaza     
Prôtêaza
Câu 12.Thành ruột non được cấu tạo từ mấy lớp cơ ?
1 loại    
4 loại
3 loại   
2 loại
Câu 13.Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
Nước tiểu
Mồ hôi
Khí ôxi
Khí cacbônic
Câu 14. Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?
Ôxi vào tế bào và Cacbônic ở tế bào vào máu
Ôxi và cacbônic từ tế bào vào máu.
Khí ôxi và cacbônic từ máu vào tế bào
Cacbônic vào tế bào và ôxi máu vào tế bào.
Câu 15. Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là
nước mô.
dịch bạch huyết.
máu.
nước bọt.
Câu 16.Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ?
Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
Tất cả các phương án còn lại.
II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Câu 17. (3,0 Điểm)
Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa? Những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt ?
Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào? Trong đó cơ quan nào là quan trọng nhất?
Câu 18 ( 2 điểm)
Đại não người gồm những vùng chức năng nào? Vùng chức năng nào có chức năng giúp con người hiểu tiếng nói và chữ viết?
Vì sao người uống rượu say thường đi chân nam đá chân chiêu?
Câu 19( 1 điểm)
Khi bụi vào mắt, ta thường dụi mắt làm mắt đỏ tên, bụi đã lọt vào phần nào của mắt?
Mắt người bình thường chỉ có thể nhìn rõ vật khi đủ ảnh sáng, tuy nhiên nhiều loài động vật có khả năng nhìn rõ ban đêm. Đặc điểm nào sau đây giúp chúng nhìn rõ vật trong điều kiện thiếu ánh sáng?
Hết
d
d. Đáp án
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023
I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
A
C
B
B
C
D
A
A
B
C
D
D
A
A
A
II.TỰ LUẬN:
Câu	
Nội dung
Điểm
17 (3 điểm)
Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa? Những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt ?
- Tại khoang miệng thức ăn xảy ra hai biến đổi: lí học và hoá học
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn	
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzym amilaza.
- Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt vì tinh bột chịu tác dụng của enzym amilaza trong nước bọt và biến một phần tinh bột thành đường mantôzơ, đường này tác dụng lên gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào? Trong đó cơ quan nào là quan trọng nhất?
* Vai trò của hệ bài tiết.
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. 
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
* Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 
* Trong đó, cơ quan quan trọng nhất: là thận.
0,5
0,5
0,5
0.5
0,25
0,25
0,25
0.25
Câu 18 (2 điểm)
Đại não người gồm những vùng chức năng nào? Vùng chức năng nào có chức năng giúp con người hiểu tiếng nói và chữ viết?
Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức.
Vùng vận động hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
Vì sao người uống rượu say thường đi chân nam đá chân chiêu?
Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. 
Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững
1
0.5
0.5
Câu 19 ( 1 điểm)
Màng giác
Do các loài này có số lượng tế bào que trong mắt lớn.
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_20.docx