ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015 MƠN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) Bài 1 TÌNH YÊU, GIÀU SANG VÀ SỰ THÀNH CƠNG Nhà nọ cĩ hai vợ chồng và một cơ con gái. Một hơm, cĩ ba người đàn ơng râu dài bạc trắng đến ngồi trước cửa nhà họ. Họ khơng hề quen ai trong số ba người này. Tuy nhiên vốn là những người tốt bụng, họ nĩi: “ Chúng tơi khơng biết các ơng nhưng chắc các ơng đang rất đĩi, xin mời các ơng vào nhà ăn một chút gì đĩ.” - Ba chúng tơi khơng thể vào nhà ơng cùng một lúc được- Họ trả lời. - Sao lại thế ? –Cả hai vợ chồng ngạc nhiên hỏi. Một người giải thích: “ Tên tơi là Tình Yêu, ơng này là Giàu Sang , cịn ơng kia là Thành Cơng . Bây giờ xin các vị hãy quyết định xem ai trong chúng tơi sẽ là người được mời vào. - Tuyệt thật! – Người chồng vui mừng. _ đây đúng là một cơ hội tốt. Chúng ta hãy mời ngài Giàu Sang. Ngài sẽ ban cho chúng ta thật nhiều tiền bạc và của cải! Người vợ khơng đồng ý: “ Thế tại sao chúng ta khơng mời ngài Thành Cơng nhỉ ? Chúng ta sẽ cĩ quyền cao chức trọng và được mọi người kính nể.” Hai vợ chồng tranh cãi một lúc lâu mà vẫn chưa ai quyết định được. Cơ con gái nãy giờ yên lặng đứng nghe bỗng lên tiếng đề nghị: “ Chúng ta nên mời ngài Tình yêu là tốt hơn cả. Nhà mình tràn ngập tình thương yêu ấm áp và ngài sẽ cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.” - Cĩ lẽ chúng ta nên nghe lời khuyên của con gái.- Người chồng suy nghĩ rồi nĩi với vợ.- Em hãy mời ngài tình yêu, đây là người khách chúng ta mong muốn. Người phụ nữ ra ngồi và hỏi : “ Ai trong ba vị thần là thần Tình yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tơi!” Thần Tình Yêu đứng dậy và đi vào ngơi nhà . Hai vị thần cịn lại đứng dậy và đi theo thần Tình Yêu. Vơ cùng ngạc nhiên, người phụ nữ hỏi: “ Tơi chỉ mời ngài Tình Yêu, tại sao các ơng cũng vào? Các ơng nĩi khơng thể vào cùng một lúc kia mà? Hai người cùng nhau trả lời: “ Nếu bà mời Giàu Sang hoặc Thành Cơng thì chỉ cĩ một người khách được mời vào. Nhưng vì bà mời ngài Tình Yêu nên cả ba chúng tơi đều vào. Bởi vì ở đâu cĩ Tình yêu thì ở đĩ sẽ cĩ Thành Cơng và Giàu sang.” Khoanh vào trước câu trả lời đúng. 1.Tại sao khi được mời vào nhà, ba vị thần lại khơng vào? a. Vì họ khơng thể vào cùng một lúc. b. Vì họ khơng biết ai sẽ được mời. c. Vì họ khơng đĩi. d. Vì họ khơng thích vào. 2. “Mời vị thần Tình yêu là ý kiến của ai?” a.Của người vợ b. Của người chồng c. Của người con d. Của cả nhà 3. Câu nĩi: “ Bởi vì ở đâu cĩ Tình Yêu thì ở đĩ cĩ Giàu Sang và Thành Cơng.” Cĩ ý nghĩa gì? a.Tình yêu là quan trọng nhất. Nĩ là cội nguồn sinh ra giàu sang, và sự thành cơng. b. Nếu khơng cĩ Giàu Sang và Thành Cơng thì khơng cĩ hạnh phúc, khơng cĩ tình yêu. c. Sẽ khơng thể hạnh phúc nếu khơng cĩ Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Cơng d. Cả Ba ý trên. 4. Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì? a. Hãy sống tốt bụng với tất cả mọi người để luơn được tình yêu, giàu sang và thành cơng đến “gõ cữa” nhà mình. b. Hãy luơn sống trong tình yêu thương lẫn nhau . Nơi đâu tràn ngập tình yêu thương ấm áp, nơi đĩ sẽ cĩ tràn ngập hạnh phúc, giàu sang và thành cơng. c.Sống trên đời phải cĩ đủ ba thứ Tình Yêu, Giàu Sang và Thành Cơng. d. Cả ba ý trên. 5. Từ đồng nghĩa với từ ngạc nhiên là: a. sửng sốt b. bàng hồng c.lấy làm lạ d. Cả a,b,c đều đúng 6. Từ lời khuyên thuộc từ loại nào? a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ 7. Dịng nào nêu đúng nghĩa của từ cơng dân? Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Người dân của một nước, cĩ quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Người lao động chân tay làm cvơng ăn lương. 8. Câu “ Ai trong ba vị thần là thần Tình Yêu, xin mời hãy vào và trở thành khách của chúng tơi!” thuộc kiểu câu gì? a. Câu hỏi b. Câu kể c. Câu khiến d. Câu cảm 9.Dấu gạch ngang trong hai câu sau cĩ nhiệm vụ gì? Hai vợ chồng đều muốn mời cả ba người đàn ơng – vẫn đang ngồi ở cửa nhà họ-vào nhà Tuyệt thật- Người chồng vui mừng- Đây chính là một cơ hội thật tốt. a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại. b Đánh dấu phần chú thích trong câu. c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. d. Trích lời nĩi trực tiếp của nhân vật. 10. Xác định thành phần câu của câu sau: “ Hơm nay, ngày 15 tháng 5 năm 2015, tất cả học sinh khối Năm thi học kì II.” Chủ ngữ : . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . Vị ngữ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trạng ngữ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đáp án: 1-a; 2-c ; 3-a; 4-b ;5-d; 6.a ; 7b 8-c; 9-b; Mỗi câu đúng 0,5 điểm; câu 10 : 0,5 điểm **************************************** Bài 2 I/ Đọc thầm bài : Cho và nhận Một cơ giáo đã giúp tơi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tơi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy cĩ gì khơng bình thường, cơ liền thu xếp cho tơi đi khám mắt. Cơ khơng đưa tơi đến bệnh viện, mà dẫn tơi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cơ. Ít hơm sau, như với một người bạn, cơ đưa cho tơi một cặp kính. Em khơng thể nhận được! Em khơng cĩ tiền trả đâu thưa cơ! – Tơi nĩi, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cơ liền kể một câu chuyện cho tơi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cơ cịn nhỏ, một người hàng xĩm đã mua kính cho cơ. Bà ấy bảo, một ngày kia cơ sẽ trả cho cặp kính đĩ bằng cách tặng cho một cơ bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cơ nĩi với tơi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nĩi với tơi: “Một ngày nào đĩ, em sẽ mua kính cho một cơ bé khác”. Cơ nhìn tơi như một người cho. Cơ làm cho tơi thành người cĩ trách nhiệm. Cơ tin tơi cĩ thể cĩ một cái gì để trao cho người khác. Cơ chấp nhận tơi như thành viên của cùng một thế giới mà cơ đang sống. Tơi bước ra khỏi phịng, tay giữ chặt kính trong tay, khơng phải như kẻ vừa được nhận mĩn quà, mà như người chuyển tiếp mĩn quà cho người khác với tấm lịng tận tụy. ( Xuân Lương) II/ Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu (x) lên chữ cái trước ý em cho là đúng nhất cho mỗi câu hỏi và bài tập sau: Câu 1: Vì sao cơ giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? a. Vì bạn ấy bị đau mắt. b) Vì bạn ấy khơng cĩ tiền. c. Vì bạn ấy khơng biết chỗ khám mắt. d. Vì cơ đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách khơng bình thường. Câu 2: Việc làm đĩ chứng tỏ cơ là người thế nào? a. Cơ là người quan tâm đến học sinh. b. Cơ rất giỏi về y học. c. Cơ muốn mọi người biết mình là người cĩ lịng tốt. d. Cả 3 ý trên đều sai. Câu 3: Cơ giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? a.Nĩi rằng đĩ là cặp kính rẻ tiền, khơng đáng là bao nên bạn khơng phải bận tâm. b. Nĩi rằng cĩ ai đĩ nhờ cơ mua tặng bạn. c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn khơng phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp mĩn quà cho người khác. d. Nĩi rằng cơ muốn tặng em làm kỉ niệm. Câu 4: Việc cơ thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cơ là người thế nào? a. Cơ là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh. b. Cơ là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận. c. Cơ là người luơn sống vì người khác. d. Cơ là người biết làm cho người khác vui lịng. Câu 5: Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì? a. Cần thường xuyên tặng quà cho người khác để thể hiện sự quan tâm. b. Cần sẵn sàng nhận quà tặng của người khác. c. Sống khơng chỉ biết nhận mà phải biết cho. d. Sống chỉ biết nhận quà của người khác. Câu 6: Câu nào sau đây là câu ghép: a. Một cơ giáo đã giúp tơi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. b. Khi thấy tơi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy cĩ gì khơng bình thường, cơ liền thu xếp cho tơi đi khám mắt. c. Thấy vậy, cơ liền kể một câu chuyện cho tơi nghe. Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cơ giáo đã giúp tơi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” a. đơn giản b. đơn điệu c. đơn sơ d. đơn thuần Câu 8: Câu sau thuộc kiểu câu gì? “Em khơng thể nhận được! Em khơng cĩ tiền trả đâu thưa cơ!” a. Câu hỏi b. Câu khiến c. Câu kể d. Câu cảm Câu 9: Dịng nào dưới đây nĩi đúng nghĩa của từ “trẻ em” ? a.Trẻ từ 1 đến 6 tuổi. b.Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi. c.Trẻ dưới 16 tuổi. d.Trẻ dưới 18 tuổi Câu 10 : Xác định các thành phần trong câu sau: Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 3 Cảnh sơng nước Tuởi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đờng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuợc in dấu chân quen Nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẩn là dòng sơng nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỡi buởi chiều hè. Con sơng là mợt nhánh của sơng Hờng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đờng xanh mướt lúa khoai rời chảy qua làng em. Con sơng như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nò trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đở bóng mát rượi xuớng đơi bờ. Buởi sáng dòng sơng như mợt dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đở xuớng làm mặt sơng lấp loáng mợt màu trắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, mợt gã bói cá lơng xanh biếc hay mợt chú cò lơng trắng như vơi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sơng tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung tóe. Phía cuới sơng vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rợn rã cả khúc sơng. Buởi tới, ơng trăng tròn vành vạnh nhơ lên khỏi rặng tre in bóng xuớng mặt sơng thì dòng sơng trở thành mợt đường trăng lung linh dát vàng. Mỡi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sơng hóng mát. Ngời trên bờ sơng ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sơng đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vơ cùng. II. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: 1. Hình ảnh thân thiết nhất của bọn trẻ mỡi buởi chiều hè là gì? a. Những cảnh đẹp của quê hương b. Những cánh đờng lúa thẳng cánh cò bay c. Dòng sơng nhỏ đầy ắp tiếng cười d. Con đường quen thuợc in dấu chân quen 2. Bài văn trên tả cảnh dòng sơng vào thời điểm nào? a. Sáng sớm và trưa về b. Trưa về và chiều c. Chiều và tới d. Cả sáng, trưa, chiều, tới 3. Trong bài văn, tác giả nói đến mấy loại chim? a. Mợt loại. Đó là: b. Hai loại. Đó là:. c. Ba loại. Đó là:.. d. Bớn loại. Đó là: 4. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: ‘Buởi sáng dòng sơng như mợt dải lụa đào thướt tha.’? a. Dòng sơng dài và rợng b. Dòng sơng hiền hòa, mềm mại như dải lụa c. Dòng sơng khơng hung dữ d. Ví tấm lụa như dòng sơng 5. Dòng nào dưới đây chỉ gờm từ láy? a. lanh canh, lung linh, mát rượi, sảng khoái b. thướt tha, lim dim, gần gũi, thân thiết c. thảnh thơi, vành vạnh, rợn rã, xanh biếc d. gần gũi, thân thiết, rợn rã, xanh biếc 6. Vần “ương” gờm những bợ phận nào? a. âm chính b. âm đệm và âm cuới c. âm chính và âm cuới d. âm đệm, âm chính, âm cuới 7. Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào ? a . Bất khuất b. hiên ngang c . hèn nhát . d. chịu khĩ 8. Thành ngữ nào nĩi lên tính trung thực ? a. Đồng sức đồng lịng . b. Cây ngay khơng sợ chết đứng . c. Tay đứt ruột xĩt. d. Tay làm hàm nhai 9. Các vế trong câu ghép: “Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mở lách cách trên vỏ” được nới theo cách nào? a. Nới trực tiếp( khơng dùng từ nới ) b. Nới bằng các từ có tác dụng nới. c. Nới bằng hai cách a và b d. Cả a, b, c đều đúng 10. Xác định các thành phần trong câu sau: “Lúc bảy giờ sáng, trong cơng viên, mọi người đang tập thể dục” .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN 1.c 2.d 3.b 4.b 5.b 6.c 7.c 8.b 9.a 10. TN: Lúc bảy giờ sáng, trong cơng viên CN: mọi người VN: đang tập thể dục Bài 4 MƠN : TIẾNG VIỆT(ĐỌC) I. HS đọc thầm bài văn sau rồi trả lời câu hỏi và bài tập: Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng khơng cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng khơng đáy, ở đĩ ta cĩ thể nhìn thấy bầu trời bên kia mặt đất. Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thơn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tơi vang lên dịu dàng, những câu thơ khơng nhớ đã thuộc từ bao giờ. Trẻ con lùa bị ra bãi đê, Con đê rực lên màu vàng của đàn bị đủng đỉnh bước.Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong giĩ nhẹ; chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê. Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ. Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm. Đâu đĩ thoảng hương cốm mới. Bên bờ nơng giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khĩi xanh lơ. Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khĩi và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai: Khĩi về rứa ăn cơm với cá Khĩi về ri lấy đá chập đầu. Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khĩi tan biến vào khơng gian mênh mơng. Khơng gian như một cái chuơng lớn vơ cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai. Mùa thu. Hồn tơi hĩa thành chiếc sáo trúc nâng ngang mơi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động đồng quê. II. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: 1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên? a. Mùa thu ở làng quê b. Cánh đồng quê hương c. Âm thanh mùa thu d. Con đê làng tơi 2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào? a. Chỉ bằng thị giác (nhìn) b. Bằng thị giác và thính giác( nhìn và nghe) c. Bằng khứu giác( ngửi) d. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác 3. Trong câu: “ Chúng khơng cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng khơng đáy, ở đĩ ta cĩ thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. , từ đĩ chỉ sự vật gì? a. Chỉ những cái giếng b. Chỉ những hồ nước c. Chỉ làng quê d. Chỉ con đê 4. Vì sao tác giả cĩ cảm tưởng “ nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”? a. Vì bầu trời quá cao b. Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả cĩ cảm tưởng bầu trời bên kia trái đất c. Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả cĩ cảm tưởng đĩ là một bầu trời khác d. Vì những hồ nước in bĩng bầu trời “ là những cái giếng khơng đáy” nên tác giả cĩ cảm tưởng nhìn thấy ở đĩ bầu trời bên kia trái đất 5. Trong bài văn cĩ những sự vật nào được nhân hĩa? a. Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa. b. Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối,đất đai. c. Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. d. Những cánh đồng lúa và cây cối 6. Trong bài văn cĩ mấy từ đồng nghĩa với từ xanh? a. Khơng cĩ từ nào cả b. Một từ. Đĩ là từ c. Hai từ. Đĩ là các từ d. Ba từ. Đĩ là các từ 7. Từ chúng trong bài văn dùng để chỉ những sự vật nào? a. Các hồ nước b. Các hồ nước, bọn trẻ c. Những cánh đồng d. Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ 8. Trong đoạn 1 (3 dịng đầu) cĩ mấy câu ghép? a. Khơng cĩ câu ghép nào b. Một câu. Đĩ là : .......................................................................................................... c. Hai câu. Đĩ là :.......................................................................................................... d. Ba câu. Đĩ là : .......................................................................................................... 9. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng chính tả? a. Trường Mầm non Sao Mai. b. Trường mầm non Sao Mai. c. Trường Mầm Non Sao Mai. d. Trường Mầm non Sao mai. 10. Xác định các thành phần trong câu sau: Chim hĩt líu lo trên cành. Chính tả. Những cánh buồm. Phía sau làng tơi cĩ một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sơng đầy nước. Mùa hè, sơng đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đơng, những bãi cát non nổi lên, dân làng tơi thường xới đất, trồng đỗ, tra ngơ, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về. Tơi yêu con sơng vì nhiều lẽ, trong đĩ một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đĩ là những cánh buồm. Cĩ những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuơi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng. Cĩ cánh màu nâu như màu áo của mẹ tơi. Cĩ cánh màu trắng như màu áo chị tơi Theo Băng Sơn. Cái ao làng Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao bắc bằng tấm ván có cây xuyên qua lỡ hai cọc tre cứng đóng chắc nhơ lên khỏi mặt ao. Xưa nay,cầu ao vẫn là cái dấu nới tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau thường ngày bên cầu ao hoặc bờ ao bày tỏ câu tâm tình, bầu bạn chuyện nhà, chuyện làng xóm. Cầu ao là nơi cọ rửa, tắm giặt, gánh nước, tưới cho hoa màu, cây quả ở vườn nhà. Cơ chởi rơm Tuy bé nhưng Chởi Rơm rất được việc. Ngày hai lần, chị Thùy Linh mang chởi ra quét nhà. Chỉ quét nhà thơi, còn sân vười đã có chởi khác tớt hơn. Chị rất quý Chởi Rơm. Chị đã nhờ bà đóng chiếc đinh sau cánh cửa. Mỡi lần quét nhà xong, chị treo Chởi Rơm lên đấy vừa đỡ ẩm chởi, lại gọn nhà. Thế là sau những lần lao đợng mệt nhọc, Chởi Rơm được nằm yên ngủ mợt giấc ngon lành. I,CHÍNH TẢ: Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh Một ngày mới bắt đầu. Mảnh thành phố hiện ra trước mắt tơi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đơng. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp khơng gian như thoa phấn trên những tịa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.Trời sáng cĩ thể nhìn thấy từng phút một. Chim họa mi hĩt Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy khơng biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tơi mà hĩt. Hình như nĩ vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây giĩ, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Hĩt một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ khơng tên tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lơng cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bĩng đêm dày. II. Tập làm văn. 1. Hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi. 2. Hãy tả một con vật nuơi của gia đình em mà em yêu quý nhất. 3. Hãy tả cảnh trường em vào thời điểm mà em thích nhất. TIẾNG VIỆT (đọc thành tiếng) Bài 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân * Đoạn 1: Từ đầu đến và bắt đầu thổi cơm - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa) * Đoạn 2 : Phần cịn lại - Tại sao nĩi việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi đối với dân làng? (Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng, ăn ý.) Bài 2 : Một vụ đắm tàu – SGK Tiếng Việt 5 – Tập II / 108, 109 * Đoạn 1: “Từ đầu đến gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn” - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? ( Thấy Ma-ri-ơ bị sĩng ập tới, cơ cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tĩc băng vết thương cho bạn.) * Đoạn 2: phần còn lại - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? (Ma-ri-ô cĩ tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân mình vì bạn.) Bài 3 : Phong cảnh đề Hùng : SGK / 68 * Đoạn 1: Từ đầu đến bồi đắp cho đồng bằng xanh mát. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đề Hùng. ( Những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn ; bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã Ba hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh.) * Đoạn 2 : đoạn cịn lại: - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” (Câu ca dao nhắc nhở, khuyên mọi người : Dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn. Hoặc Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam : thủy chung, luơn nhớ về cội nguồn của dân tộc.) Bài 4 : Cơng việc đầu tiên . SGK Tiếng Việt 5 – Tập II / 126, 127 * Đoạn 1 : “ Một hôm,..bó truyền đơn thì giắt trên long quần ”. - Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? ( Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bĩ truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng.) * Đoạn 2 : Phần còn lại. - Vì sao chị Út muốn thoát li? (Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.) Bài 5 : Út Vịnh - SGK Tiếng Việt 5 – Tập II / 136, 137 * Đoạn 1 : “Nhà Út VịnhKhông chơi dại như vậy nữa. - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn khơng thả diều trên đường tàu ) * Đoạn 2 : Phần còn lại. - Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, cịn Lan đứng ngây người, khĩc thét. Đồn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ơm Lan lăn xuống mép ruộng.)
Tài liệu đính kèm: