Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Thành Sơn (Có đáp án)

docx 9 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 17/10/2023 Lượt xem 918Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Thành Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường TH và THCS Thành Sơn (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT KHÁNH SƠN
TRƯỜNG TH&THCS THÀNH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề
BẢNG TRỌNG SỐ
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Điện từ trường
7
4
2,8
4,2
11,7
17,5
Quang học
17
12
8,4
8,6
35
35,8
Tổng
24
16
6,3
9,7
46,7
53,3
MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TN
TL
TN
1. Điện từ trường
7 tiết
1. Học sinh nêu được các kết luận về điện từ trường.
2. Hiểu kiến thức cảm ứng từ để giải bài tập.
Số câu: 3
2
1 
Số điểm: 3,5
0,5
3,0
Tỉ lệ: 35%
5%
30%
2. Quang học
17 tiết
3. Nêu được đặc điểm của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
4. Biết được cấu tạo chính của mắt.
5. Biết được các biểu hiện của mắt cận và mắt lão.
6. Biết được tác dụng của kính lúp
7. Hiểu được lý thuyết xác định được thể loại kính.
8. Hiểu được nguyên tác của kính cận và kính lão.
9. Hiểu được nguyên lí phóng to vật của kính lúp
10. Vẽ được ảnh của vật qua thấu kính.
Số câu: 12
6
1
4
1
Số điểm: 6,5
1,5
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ: 65%
15%
10%
10%
30 %
Tổng số câu: 15
9
5
1
Tổng số điểm: 10,0
3,0
4,0
3,0
Tỉ lệ: 100%
30%
40%
30%
Năng lực: Phát triển năng lực tư duy (c3, c4, c9, c10, c12), câu pisa c3.
Chuyên môn	Tổ trưởng 	Giáo viên ra đề
Lê Thị Kim Yến	Phan Thị Hiến	Lê Ngọc Danh
ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ sẽ đi qua tiêu điểm, nếu tia tới:
A. Đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. 
B. Đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. Song song với trục chính. 	 
D. Có phương bất kì.
Câu 2: Thấu kính phân kì là thấu kính:
A. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong.	B. Tạo bởi hai mặt cong
C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.	 D. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
Câu 3: Ở các phòng khám mắt, để thử kính cận, người ta cho người cận thị ngồi cách Bảng thị lực một khoảng 5m rồi cho đeo kính cận (thoạt tiên là kính nhẹ nhất) và yêu cầu đọc các chữ C ngược, xuôinằm trên dòng ứng với mức độ 10/10. Nếu đọc sai, phải tăng số kính lên. Cứ như thế cho đến khi chọn được kính có số thích hợp.
Kính thích hợp cho người bị cận là kính có tiêu cự như thế nào?
A. Tiêu cự F trùng với Cv.
B. Tiêu cự F trùng với Cc.
C. Tiêu cự F gần hơn Cc.
D. Tiêu cự F gần hơn Cv.
Câu 4: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất?
A. Dài nhất. B. Ngắn nhất C. Không thay đổi D. Cả A và C
Câu 5. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước thì góc khúc xạ: 
A. Lớn hơn góc tới. 	 	B. Nhỏ hơn góc tới. 
C. Bằng góc tới. 	D. Lớn hơn hoặc bằng góc tới. 
Câu 6: Cách làm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng là: 
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào hai đầu cuộn dây dẫn.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Câu 7: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn:
A. Luôn luôn tăng giảm	B. Luôn luôn giảm
C. Luôn luôn tăng	D. Luân phiên không đổi
Câu 8: Điểm cực viễn của mắt là: 
A. Điểm gần mắt nhất mà mắt nhìn không rõ vật. 
B. Điểm xa mắt nhất mà mắt không nhìn rõ vật.
C. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt còn có thể nhìn rõ vật. 
D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt có thể nhìn rõ vật.
Câu 9: Mắt cận là :
A. Mắt nhìn rõ những vật ở xa ngoài khoảng cực viễn.	 
B. Mắt nhìn rõ những vật ở gần ngoài khoảng cực cận.
C. Mắt nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. 
D. Mắt nhìn rõ những vật ở ngoài khoảng cực cận.
Câu 10: Không phải đặc điểm của thấu kính hội tụ là:
A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa.	 	B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.	D. Có phần rìa dày hơn ở giữa.
Câu 11: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì không có đặc điểm:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. 	B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. 	D. Ảnh và vật luôn cùng chiều. 
Câu 12: Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. 
C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (3,0đ) Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện, và cho biết muốn giảm công suất hao phí chúng ta cần tăng hay giảm đại lượng nào?
Câu 14: (1,0đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Câu 15: (3,0đ) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ.
AB = 10 cm
OF = OF’ = f = 20 cm
OB = 60 cmA
O
B
F’
F
D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 3,0 điểm).Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
1. C
2. C
3. A
4. A
5. B
6. D
7. A
8. D
9. C
10. D
11.B
12. B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 13
(3,0 điểm)
- Công thức tính công suất hao phí: Php=R*P2U2
- Muốn giảm công suất hao phí Php chúng ta cần phải tăng hiệu điện thế U.
1,5 điểm
1,5 điểm
Câu 14
(1,0 điểm)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác sẽ bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
1,0 điểm
Câu 15
(3,0 điểm)
A’
F’
B’
F
O
A
B
3,0 điểm
(Thiếu mũi tên chỉ đường truyền tia sáng trừ 0,5 đ)
PHÒNG GD&ĐT KHÁNH SƠN
TRƯỜNG TH&THCS THÀNH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề
Họ tên:
Điểm:
Nhận xét của GV
Lớp:
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ sẽ đi qua tiêu điểm, nếu tia tới:
A. Đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. 
B. Đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. Song song với trục chính. 	 
D. Có phương bất kì.
Câu 2: Thấu kính phân kì là thấu kính:
A. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong.	B. Tạo bởi hai mặt cong
C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.	 D. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
Câu 3: Ở các phòng khám mắt, để thử kính cận, người ta cho người cận thị ngồi cách Bảng thị lực một khoảng 5m rồi cho đeo kính cận (thoạt tiên là kính nhẹ nhất) và yêu cầu đọc các chữ C ngược, xuôinằm trên dòng ứng với mức độ 10/10. Nếu đọc sai, phải tăng số kính lên. Cứ như thế cho đến khi chọn được kính có số thích hợp.
Kính thích hợp cho người bị cận là kính có tiêu cự như thế nào?
A. Tiêu cự F trùng với Cv.
B. Tiêu cự F trùng với Cc.
C. Tiêu cự F gần hơn Cc.
D. Tiêu cự F gần hơn Cv.
Câu 4: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất?
A. Dài nhất. B. Ngắn nhất C. Không thay đổi D. Cả A và C
Câu 5. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước thì góc khúc xạ: 
A. Lớn hơn góc tới. 	 	B. Nhỏ hơn góc tới. 
C. Bằng góc tới. 	D. Lớn hơn hoặc bằng góc tới. 
Câu 6: Cách làm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng là: 
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào hai đầu cuộn dây dẫn.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Câu 7: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn:
A. Luôn luôn tăng giảm	B. Luôn luôn giảm
C. Luôn luôn tăng	D. Luân phiên không đổi
Câu 8: Điểm cực viễn của mắt là: 
A. Điểm gần mắt nhất mà mắt nhìn không rõ vật. 
B. Điểm xa mắt nhất mà mắt không nhìn rõ vật.
C. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt còn có thể nhìn rõ vật. 
D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật ở đó mắt có thể nhìn rõ vật.
Câu 9: Mắt cận là :
A. Mắt nhìn rõ những vật ở xa ngoài khoảng cực viễn.	 
B. Mắt nhìn rõ những vật ở gần ngoài khoảng cực cận.
C. Mắt nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. 
D. Mắt nhìn rõ những vật ở ngoài khoảng cực cận.
Câu 10: Không phải đặc điểm của thấu kính hội tụ là:
A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa.	 	B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.	D. Có phần rìa dày hơn ở giữa.
Câu 11: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì không có đặc điểm:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. 	B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
C. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. 	D. Ảnh và vật luôn cùng chiều. 
Câu 12: Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm:
A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. 
C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 13: (3,0đ) Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện, và cho biết muốn giảm công suất hao phí chúng ta cần tăng hay giảm đại lượng nào?
Câu 14: (1,0đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Câu 15: (3,0đ) 
AB = 10 cm
OF = OF’ = f = 20 cm
OB = 60 cm
Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ.
A
O
B
F’
F
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_202.docx