Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)

Câu 1. Học lịch sử để làm gì ?

 

          A. Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông, biết ơn những người có công với đất nước, có trách nhiệm với bản thân và đất nước.

 

          B. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào.

 

          C. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai.

 

          D. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra.

 

Câu 2. Con người sáng tạo ra cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào ?

 

          A. Sự lên xuống của thủy triều.

 

          B. Quan sát sự chuyển động của các vì sao.

 

          C. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp,

 

          D. Sự di truyền của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

 

Câu 3. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là:

 

A. Chữ tượng ý.

 

B. Chữ tượng hình.

 

C. Chữ giáp cốt.

 

D. Chữ triện.

 

Câu 4. “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây ?          A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.

 

          B. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

 

          C. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

 

          D. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.

docx 9 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 12/08/2024 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022 - Trường TH&THCS Trung Thành (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức/kĩ năng
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Chương I. 
Vì sao phải học Lịch sử ?
Bài1. Lịch sử và cuộc sống
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
Bài 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử












Bài 3. Thời gian trong lịch sử
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
Chương II.
Xã hội nguyên thủy
Bài 4. Nguồn gốc loài người












Bài 5. Xã hội nguyên thủy












Bài 6. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy












Chương III.
Xã hội cổ đại
Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
1
(0,25)
1,5




1
(1,0)
10
1
1
11,5
1,25
Bài 8. Ấn Độ cổ đại


1
(1,5)
15





1
15
1,5
Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
2

4. Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
4.1. Núi lửa và động đất
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
4.2. Cấu tạo của trái đất. Các mảng kiến tạo


1
(1,5)
15





1
15
1,5
4.3. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
5. Khí hậu và biến đổi khí hậu
5.1. Lớp vỏ khí của Trái Đât. Khí áp và gió
4
(1,0)
6
1
(1,0)
10




4
1
16
2,0
5.2. Thời tiết khí hậu. Biến đổi khí hậu
1
(0,25)
1,5






1

1,5
0,25
7. Nước Trên Trái Đất
6.1. Thủy quyển. Vòng tuần hoàn lớn của nước
1
(0,25)
1,5


1
(2,0)
22


1
1
23,5
2,25
Tổng
12
(3,0)
18
3
(4,0)
40
1
(2,0)
22
1
(1,0)
10
12
5
90
10
Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết
30%
30%
20%
10%
17
100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức/ kĩ năng
Đơn vị kiến thức/kĩ năng
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
1
Chương 1. Vì sao phải học lịch sử
1.1. Lịch sử và cuộc sống
- Nhận biết: 
+ Nêu được các khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
+ Nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.
- Thông hiểu: 
- Vận dụng: 
+ Xác định được một số việc làm có liên quan đến lịch sử và ý nghĩa của những việc làm đó.
+ Chia sẻ các hình thức học lịch sử mà học sinh biết, xác định được cách học lịch sử giúp học sinh hứng thú và đạt hiệu quả tốt nhất. 
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Tìm hiểu nhu cầu học tập của các bạn học sinh trong lớp đối với các bộ môn ; giải thích được lí do vì sao các bạn thích học những môn khác và việc cần thiết phải học lịch sử.

1



1.2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
- Nhận biết: Trình bày được khái niệm và giá trị của các nguồn sử liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,...
- Thông hiểu: Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,... 
- Vận dụng: Kể được tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử.
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Xác định và kể được tên một số hiện vật ở nhà hoặc ở địa phương nơi học sinh sinh sống giúp tìm hiểu lịch sử ; giới thiệu được một hiện vạt mà học sinh yêu thích.




1.3. Thời gian trong lịch sử
- Nhận biết: 
Nêu được một số khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dương lịch, Công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch, cách tính thời gian trong lịch sử.
- Thông hiểu: Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.
- Vận dụng:
+ Kể được các ngày nghỉ lễ theo theo âm lịch và dương lịch ở nước ta.
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Lựa chọn và sắp xếp được những sự kiện quan trọng của cá nhân trong khoảng 5 năm gần đây theo đúng trình tự (thực hiện trên trục thời gian).

1



Chương 2. Xã hội nguyên 
thủy
1.4. Nguồn gốc loài người
- Nhận biết: 
+ Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
+ Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
- Thông hiểu: Mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất.
- Vận dụng:
Giới thiệu quá trình phát triển của người nguyên thủy trên thế giới hoặc ở Việt Nam thông qua tư liệu chữ viết và hình ảnh.





1.5. Xã hội nguyên thủy

- Nhận biết: 
+ Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ. 
+ Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
- Thông hiểu: Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
- Vận dụng: 
Vận dụng kiến thức để giải quyết một yêu cầu nhận thức: Sự tiến bộ vượt bậc trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của Người tinh khôn và tác dụng của nó.
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Nêu được các địa danh (các tỉnh) có các di tích thời đồ đá ở nước ta ngày nay và ý nghĩa của nó.




1.6. Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
- Nhận biết: 
+ Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của việc phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.
+ Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
- Thông hiểu: 
+ Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
+ Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Vận dụng: 
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Tìm hiểu và nêu được các nguyên liệu đồng hiện nay còn được dùng để chế tạo những công cụ vật liệu gì. Giải thích được tại sao các loại công cụ và vũ khí bằng đồng ngày nay ít được sử dụng trong đời sống.




Chương 3. Xã hội cổ đại
1.7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- Nhận biết: 
+ Kể được tên và nêu được những thành tựu văn hoá chủ yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà.
+ Trình bày được quá trình thành lập nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- Thông hiểu: 
- Vận dụng: 
+ Phát biểu về một thành tựu văn hóa của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại mà mình ấn tượng nhất. Giải thích được lí do ấn tượng với thành tựu đó.
+ Thực hiện được một số phép tính dựa trên bảng chữ số của người Ai Câp cổ đại.
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Nêu được một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại (bánh xe, cái cày, hệ đếm thập phân và chữ số của người Ai Cập, hệ đếm 60 của người Lưỡng Hà,...).

1

1
1.8. Ấn Độ cổ đại
- Nhận biết:
+ Nhận biết được những thành tựu văn hoá của Ân Độ thời cổ đại.
+ Trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại.
- Thông hiểu: Giải thích được vì sao Ấn Độ được coi là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi. 
- Vận dụng:
- Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tiễn: Trình bày được những thành tựu văn hóa của Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay.


1


1.9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII
- Nhận biết: Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.
- Thông hiểu: Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
- Vận dụng:
+ Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
+ Trình bày về một thành tựu văn minh Trung Quốc cổ đại mà các em ấn tượng nhất (nghệ thuật, kiến trúc, kĩ thuật, văn học, tư tưởng).
1
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
2
Trái Đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
2.1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Nhận biết: Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.





- Thông hiểu:
+ Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.




- Vận dụng: Tính được giờ của khu vực của một địa điểm trên Trái Đất


1

2.2. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
- Nhận biết: Nhận biết được quỹ đạo chuyển động, hướng chuyển động và thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
1



- Thông hiểu:
+ Mô tả được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. 
+ Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.




- Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng xẩy ra trong thực tiễn hàng ngày liên quan đến sự chuyển động của Trái Đất quanh MT.




Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
2.3. Núi lửa và động đất; Cấu tạo của Trái Đất; Quá trình nội sinh và ngoại sinh. 
Hiện tượng tạo núi
- Nhận biết : 
+ Nhận biết được dấu hiệu sắp xẩy ra động đất và núi lửa.
+ Nhận biết được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
+ Biết cách ứng phó với động đất và núi lửa 
- Thông hiểu:
+ Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.
+ Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của hiện tượng này.
+ Trình bày được cấu tạo trong của Trái Đất
 Vận dụng: Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

2
1



Khí hậu và biến đổi khí hậu
2.4. Lớp vỏ khí của Trái Đât. Khí áp và gió
- Nhận biết:
+ Biết được thành phần của không khí gần mặt đất
(Câu 8- TN)
+ Biết được phạm vi hoạt động và hướng thổi của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
+ Nêu được khái niệm gió, khí áp và nhớ được tên các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
+ Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.
- Thông hiểu: Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic.
- Vận dụng: Tính được sự thay đổi nhiệt độ của gió khi vượt núi.

4

1




2.5. Thời tiết khí hậu. Biến đổi khí hậu
- Nhận biết:
+ Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế.
+ Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
+ Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
+ Biết được nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính 
- Thông hiểu:
+ Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
+ Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.
+ Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.
+ Trình bày được khái quát đặc điểm khí hậu của đới nhiệt đới.
- Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đưa ra các biện pháp ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu.

1

Nước Trên Trái Đất
2.6. Thủy quyển. Vòng TH 
- Nhận biết: Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
- Thông hiểu: Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.



1

Tổng

12
3
1
1
 
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG THÀNH
Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2021 - 2022
Môn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 
 Hãy chọn đáp án đúng nhất (A, B, C, D) trong các câu sau rồi ghi vào bài làm:
Phần I
Câu 1. Học lịch sử để làm gì ? 
	A. Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông, biết ơn những người có công với đất nước, có trách nhiệm với bản thân và đất nước. 
	B. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào.
	C. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai. 
	D. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra. 
Câu 2. Con người sáng tạo ra cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào ?
	A. Sự lên xuống của thủy triều. 
	B. Quan sát sự chuyển động của các vì sao.
	C. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp, 
	D. Sự di truyền của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
Câu 3. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là:
A. Chữ tượng ý.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ giáp cốt.
D. Chữ triện.
Câu 4. “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây ? 	A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền. 
	B. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.
	C. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng. 
	D. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.
Phần 2
Câu 5. Thành phần chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên là:
A. ni tơ.
B. oxi. 
C. cacbonic.
D. odon.
Câu 6. Nước trong thủy quyển tồn tại ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước ngọt. 
B. Nước mặn. 
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
Câu 7. Loại gió thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo là gió gì ?
A. Gió Tín Phong.
B. Gió Tây Ôn Đới.
C. Gió Đông cực.
D. Cả A và B đều đúng. 
Câu 8. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt Trái Đất là khí nào ?
A. Oxi. 
B. Ni tơ. 
C. Cacbonic.
D. Ozon.
Câu 9. Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên ?
A. Đồng bằng ven biển.
B. Cồn cát ven biển. 
C. Núi lửa. 
D. Hang động đá vôi.
Câu 10. Thời gian để Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 24 giờ.
B. 365 ngày 6 giờ.
C. 23 giờ 56 phút 04 giây.
D. một ngày đềm.
Câu 11. Đặc điểm chính của khối khí nóng là:
A. Nhiệt độ tương đối cao.
B. Nhiệt độ tương đối thấp.
C. Tương đối khô.
D. Độ ẩm lớn.
Câu 12. Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vức gần núi lửa cần phải làm gì ?
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc.
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa.
D. Đóng cửa ở yên trong nhà.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,5 điểm): 
	a) Tại sao nói: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi ?
Câu 14 (1,0 điểm):
	Em hãy nêu một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà.
Câu 15 (1,0 điểm):
	Gió là gì ? Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 16 (1,5 điểm):
	Dựa vào kiến thức đã học hãy trình bày cấu tạo trong của Trái Đất. 
Câu 17 (2,0 điểm):
	Vận dụng kiến thức đã học để tính giờ ở các địa phương rồi điền kết quả vào bảng sau: 
Địa điểm
Luân Đôn
Niu Đêli
Maxcơva
Hà Nội
Bắc Kinh
Múi giờ
0
5
3
7
8
Giờ
6 giờ





 Hết
Họ và tên HS :.............................................................. Số báo danh : ................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
	Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 diểm
Phần
I
II
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
C
C
B
A
B
C
B
A
B
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
13
(1,5 điểm)
Nói "Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi" là vì:
0,5
- Ấn độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn (đạo Phật, đạo Bà La Môn), nhiều bộ sử thi lớn. 
0,5
- Tôn giáo và sử thi Ấn Độ có sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh mẽ đố với nhiều dân tộc khác nhau. Đặc biệt là các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
0,5
14
(1,0 điểm
Một số vật dụng / lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà: 
- Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); 
- Bánh xe. 
- Nông lịch (âm lịch). 
- Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
1,0
15
(1,0 điểm)
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
0,5
- Trên Trái Đất có ba loại gió thường xuyên là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió đông cực.
0,5
16
(1,5 điểm)
- Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất, dày từ 5 - 70 km, trạng thái rắn, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng.
0,5

+ Ở giữa là lớp man ti: dày 2900km, trạng thái từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ từ 1500 - 37000C
0,5

+ Trong cùng là nhân dày 3400km, trạng thái lỏng đến rắn, nhiệt độ khoảng 50000C. 
0,5
17
(2,0 điểm)
Địa điểm
Luân Đôn
Niu Đêli
Maxcơva
Hà Nội
Bắc Kinh
Múi giờ
0
5
3
7
8
Giờ
6 giờ
11 giờ
9 giờ
13 giờ
14 giờ


2,0

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_ket_no.docx