Ma trận đề kiểm tra sử và Địa cuối học kì I, lớp 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 2. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 4. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 6. Dãy Hoàng Liên Sơn. Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Trung du Bắc Bộ Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Tây Nguyên Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Đồng bằng Bắc Bộ Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Tổng Số câu 3 3 2 2 6 4 Số điểm 3,0 3,0 2,0 2,0 6,0 4,0 Trường Tiểu học Mỹ Đức ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lớp 4 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - KHỐI 4 Họ và tên:.. Năm học: 2015-2016 Điểm Nhận xét Câu 1. (1 đ) Nước Văn Lang ra đời vào năm nào? a. Cách nay 700 năm. b. Khoảng 700 năm trước Công nguyên. c. Năm 170 TCN. Câu 2. (1 đ) Đánh dấu x vào ô ¨ trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). ¨ Bảo vệ được nền độc lập của đất nước. ¨ Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc. ¨ Giữ được nền độc lập của đất nước hơn 3 năm Câu 3. (1 đ) Sau khi Đinh tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào ? Câu 4. (1 đ) Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? Câu 5. (1 đ)Ai đã viết « Hịch tướng sĩ » và chỉ huy cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên. a. Trần Thủ Độ. b. Trần Cảnh. c. Trần Hưng Đạo. Câu 6. (1 đ) Nối ô ở cột A thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn ở cột B A B Đất dốc Khai thác khoáng sản Khí hậu lạnh Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước Có nhiều loại khoáng sản Trồng rau, quả xứ lạnh Câu 7. (1 đ) Trung du Bắc bộ là vùng đất có địa hình: A. Vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp B. Vùng núí với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạch nhau như bát úp C. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạch nhau như bát úp D. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp Câu 8. (1 đ) Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: ¨ Thái, Dao, Mông ¨ Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng, Cơ-ho ¨ Kinh, Mông, Tày, Nùng Câu 9. (1 đ) Nêu đặc điểm về khí hậu của Tây Nguyên? Câu 10. (1 đ) Những điều kiện thuận lợi nào đã đưa đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? ĐÁP ÁN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ CUỐI HKI - LỚP 4 Câu 1. (1 đ) b. Khoảng 700 năm trước Công nguyên. Câu 2. (1 đ) Đánh dấu x vào ô ¨ trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). ¨ Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc. Câu 3. (1 đ) Sau khi Đinh tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào ? Con thứ của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Toàn, mới 6 tuổi, lên ngôi vua. Nhà Tống lợi dụng cơ hội đó, đem quân sang xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy. Vua còn nhỏ tuổi, không gánh vác được việc nước. (1 điểm) Câu 4. (1 đ) - Hoa Lư là vùng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm đất nước. (0,5 điểm) - Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm của đất nước. (0,5 điểm) Câu 5. (1 đ) c. Trần Hưng Đạo. Câu 6. (1 đ) Nối ô ở cột A thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn ở cột B A B Đất dốc Khai thác khoáng sản Khí hậu lạnh Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước Có nhiều loại khoáng sản Trồng rau, quả xứ lạnh Câu 7. (1 đ) C. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạch nhau như bát úp Câu 8. (1 đ) Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng, Cơ-ho Câu 9. (1 đ) Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Câu 10. (1 đ) - Đất phù sa màu mở (0,25 điểm) - Nguồn nước dồi dào (0,25 điểm) - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa (0,5 điểm) -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: