Đề kiểm tra cuối học kì I các môn - Năm học 2017-2018

doc 18 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I các môn - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì I các môn - Năm học 2017-2018
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Môn : Khoa học
Họ và tên :
Lớp 5
Trường: TH&THCS Gia Luận
Số báo danh
....................
....................
Giám thị (kí ghi rõ họ và tên)
..........................................
Số mã do chủ tịch HĐ chấm ghi
........................
"................................................................................................................................................................................
CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO
Số mã do chủ tịch HĐ
 chấm ghi
...........................
1. ............................................................
2. .............................................................
ĐIỂM KIỂM TRA
Bằng số.........................................
Bằng chữ..............................................
Nhận xét bài kiểm tra
( Thời gian làm bài 35 phút )
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. ( Câu 1 đến câu 5)
Câu 1 : Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng nào?
A. Từ 10 đến 15 tuổi 
B. Từ 13 đến 17 tuổi
C. Từ 10 đến 19 tuổi
D. Từ 15 đến 19 tuổi
Câu 2: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
A. Cơ quan tuần hoàn 
B. Cơ quan sinh dục
C. Cơ quan tiêu hóa
D. Cơ quan hô hấp
Câu 3: Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
A. Vi khuẩn 
B. Vi sinh
C. Vi rút
D. Kí sinh trùng
Câu 4: Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng nhôm?
A. Ánh kim 
B. Óng ánh
C. Lung linh
D. Sáng chói
Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 A. Muỗi a-nô-phen truyền bệnh sốt xuất huyết. 
 B. Bệnh viêm não do một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột gây ra
 C. HIV lây qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con.
Câu 6: Hãy chọn và điền các từ sau vào chỗ chấm cho phù hợp: bảo vệ, tôn trọng, từ chối, tự bảo vệ
Mỗi chúng ta đều có quyền ............................ quyền .................................. và được ........................ Đồng thời chúng ta cũng phải ........................ những quyền đó của người khác.
 Không được viết vào khung
Câu 7: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B sao cho phù hợp:
 Cột A Cột B
Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào
Đồng
Nhôm
Rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
Có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số axit ăn mòn.
Cao su
Có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Chất dẻo
Câu 8: Nêu các giai đoạn phát triển của con người?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Viết ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10: Tại sao ta không nên đựng giấm hoặc cất giữ những thức ăn có vị chua trong những đồ dùng bằng nhôm?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Học kì 1 – Năm học 2017 – 2018
Câu 1 ( 1 điểm) : D Câu 2 ( 1 điểm) : B 
Câu 3 (1 điểm) : B Câu 4 ( 1 điểm): A 
Câu 5: (1 điểm) Mỗi ô trống điền đúng cho 0,3 điểm
a. S b. Đ C. Đ
Câu 6(1 điểm) Mỗi ô trống điền đúng cho 0,25điểm
 Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác.
Câu 7(1 điểm) Nối đúng mỗi ý cho 0,25điểm
 Cột A Cột B
Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào
Đồng
Nhôm
Rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
Có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số axit ăn mòn.
Cao su
Có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Chất dẻo
Câu 8: Nêu được 4 giai đoạn phát triển của con người: 1 điểm
- Tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Câu 9: HS viết 3 quy tắc bất kì: 1 điểm.
VD:  Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; - Không ở trong phòng kín một mình với người lạ; - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; - Không đi nhờ xe người lạ; - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình. - Không đi học quá sớm,không la cà khi tan học  Không mang nhiều nữ trang. - Không lên mạng chat với người lạ.
Câu 10: (1 điểm) Ta không nên đựng giấm hoặc cất giữ những thức ăn có vị chua trong những đồ dùng bằng nhôm vì giấm hoặc những thức ăn có vị chua là những axit mà nhôm có thể bị một số axit ăn mòn
(Tùy theo diễn đạt, gv cho điểm phù hợp)
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Môn : Lịch sử - Địa lí
Họ và tên :
Lớp 5
Trường: TH&THCS Gia Luận
Số báo danh
....................
....................
Giám thị (kí ghi rõ họ và tên)
..........................................
Số mã do chủ tịch HĐ chấm ghi
........................
"................................................................................................................................................................................
CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO
Số mã do chủ tịch HĐ
 chấm ghi
...........................
1. ............................................................
2. .............................................................
ĐIỂM KIỂM TRA
Bằng số.........................................
Bằng chữ..............................................
Nhận xét bài kiểm tra
( Thời gian làm bài 35 phút )
Câu 1: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
Ngày thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ nhất là ngày ?
 A. Ngày 1 - 9 – 1945	 B. Ngày 1 – 9 – 1858 
C. Ngày 1 – 9 – 1885	D. Ngày 20 – 12 - 1946
Các đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
Xây dựng quân đội hùng mạnh để đánh Pháp.
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nhân dân khai thác tài nguyên.
Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Câu 2: Chọn thông tin phù hợp với đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Những biện pháp đã được Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta thực hiện để chống “giặc đói” là
A. Xin viện trợ nước ngoài.
B. Lập hũ gạo cứu đói.
C. Ngày đồng tâm.
D. Trồng cây lương thực có năng suất cao.
 Không được viết vào khung
Câu 4: Hãy sắp xếp các thông tin dưới đây sao cho phù hợp với diễn biến của sự kiện lịch sử bằng cách điền kí hiệu (A, B, C, D) vào ô trống.
A. Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
B. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
C. Quân Pháp bối rối, ra sức cố thủ, đến gần sáng thì đánh trả lại rồi tiến vào kinh thành Huế.
D. Giặc Pháp giả vờ mời Tôn Thất Thuyết đến họp để bắt ông.
Câu 5: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 6: Đánh dấu x vào trước ô trả lời đúng
Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào ?
 Trung Quốc ; Lào ; Thái Lan ; Cam-pu-chia Lào; Trung Quốc; Thái Lan
 Trung Quốc; Lào;Cam-pu-chia Thái Lan; Lào, Cam-pu-chia 
Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. 
Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.
Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng, bảo vệ rừng và khai thác gỗ, lâm sản khác.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Câu 8 : Vẽ mũi tên nối các ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B để thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với lượng nước của sông.
	Cột A	 Cột B
Nước sông dâng lên nhanh chóng
Mùa mưa
Nước sông hạ thấp
Mùa khô
 Không được viết vào khung
Câu 9: Điền từ ngữ vào chỗ trống (......) cho phù hợp: 
 	Nước ta có số dân đứng thứ ................... ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại ........................... nhưng lại thuộc hàng các nước ............................ trên thế giới.
Câu 10: Bằng vốn hiêu biết của mình, em hãy kể tên các bãi biển đẹp mà em biết. Để những bãi biển nãy mãi đẹp, em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ? 
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ CUỐI KÌ 1 – LỚP 5
Năm học 2017 – 2018
Câu 1: (1điểm) B. Ngày 1 – 9 – 1858 
Các đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
Xây dựng quân đội hùng mạnh để đánh Pháp.
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nhân dân khai thác tài nguyên.
Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Câu 2: (1điểm) Chọn thông tin phù hợp với đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Câu 3: (1điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,25đ
A. Xin viện trợ nước ngoài.
S
B. Lập hũ gạo cứu đói.
Đ
C. Ngày đồng tâm.
Đ
D. Trồng cây lương thực có năng suất cao.
S
Câu 4: (1điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,25đ 
D
A
C
B
Câu 5: (1điểm) Nêu đúng mỗi ý được 0,5đ 
 Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 6: 1điểm
x
 Trung Quốc; Lào;Cam-pu-chia 
Đ
Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. 
Đ
Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.
S
Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng, bảo vệ rừng và khai thác gỗ, lâm sản khác.
S
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
Câu 8: 1 điểm
	Cột A	 Cột B
Nước sông dâng lên nhanh chóng
Mùa mưa
Nước sông hạ thấp
Mùa khô
Câu 9: (1 điểm) 
 	Nước ta có số dân đứng thứ ba ở Đông Nam Á. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
Câu 10: ( 1 điểm) Tùy theo mức độ trả lời của học sinh giáo viên cho điểm
Một số bãi biển đẹp : Nha Trang, Đồ Sơn, Cát Bà, 
Không vứt rác bừa bãi, luôn giữ gìn bãi biển sạch đẹp.
Tuyên truyền tới tất cả mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường biển.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HKI LỚP 5
 Năm học : 2017 - 2018
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm 
Mức 1 
Mức 2
Mức 3 
Mức 4 
Tổng
TNKQ
TL
HTK
TN
KQ
TL
HT K 
TN
KQ
TL
HT 
K 
TN
KQ
TL
HT 
K 
TN
KQ
TL
HT khác 
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
1
1
1
1
2
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
2,0
2. Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
3,0
3,0
b) Đọc hiểu
Số câu
2
2
1
1
5
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
3,0
1,0
3. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b) Đoạn, bài (viết văn)
Số câu
1
1
Số điểm
8,0
8,0
4.
Nghe - nói
Kết hợp trong đọc và viết chính tả. 
Tổng
Số câu
3
1
3
1
3
1
1
7
4
2
Số điểm
1,5
2,0
1,5
3,0
10,0
1,0
1,0
4,0
11,0
5,0
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HKI LỚP 5
Năm học : 2017 - 2018
TT
CHỦ ĐỀ
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
MỨC 4
TỔNG
1
Kiến thức Tiếng Việt, văn học
Số câu
1
1
1
1
4
Câu số
7
8
9
10
2
Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Câu số
b) Đọc hiểu
Số câu
2
2
1
1
6
Câu số
1,2
3,4
5
6
3
Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Câu số
1
b) Đoạn, bài
Số câu
1
1
Câu số
2
4
Nghe - nói
( Kết hợp trong đọc và viết chính tả)
5
TS
TS câu
4
4
3
2
13
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Môn : Tiếng Việt ( đọc – hiểu)
Họ và tên :
Lớp 5
Trường: TH&THCS Gia Luận
Số báo danh
....................
....................
Giám thị (kí ghi rõ họ và tên)
..........................................
Số mã do chủ tịch HĐ chấm ghi
........................
"................................................................................................................................................................................
CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO
Số mã do chủ tịch HĐ
 chấm ghi
...........................
1. ............................................................
2. .............................................................
ĐIỂM KIỂM TRA
Bằng số.........................................
Bằng chữ..............................................
Nhận xét bài kiểm tra
( Thời gian làm bài 35 phút )
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 3 điểm)
- Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã đọc ở SGK tiếng Việt 5 tập 1 (HS bốc thăm rồi đọc thành tiếng).
- HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc do giáo viên nêu ra.
 II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP ( 7 điểm)
A. ĐỌC THẦM: ĐỒNG TIỀN VÀNG
Một hôm, vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng:
- Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
- Không sao ạ! Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả cho ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự :
- Thật chứ ?
- Thưa ông, thật ạ! Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nổi buồn.
- Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ?
Tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp :
- Thưa ông, đây là tiền của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.
(Theo Truyện khuyết danh nước Anh)
 Không được viết vào khung
 B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG THÍCH HỢP 
Câu 1: Trong câu chuyện trên có các nhân vật:
A. Người kể chuyện (tác giả) và cậu bé bán diêm.
B. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và em trai của cậu.
C. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và Rô-be.
D. Người kể chuyện, tác giả và cậu bé bán diêm.
Câu 2: Cậu bé Rô-be làm nghề gì ?
A. Làm nghề bán báo
B. Làm nghề đánh giày. 
C. Làm nghề bán diêm.
D. Là học sinh.
Câu 3: Vì sao Rô-be không quay lại ngay để trả tiền thừa cho khách:
A. Vì Rô-be không đổi được tiền lẻ.
B. Vì Rô-be không muốn trả lại tiền.
C. Vì Rô-be bị xe tông, gãy chân.
D. Vì Rô-be không biết phải trả lại bao nhiêu tiền.
Câu 4: Qua hành động trả lại tiền thừa cho người khách, em thấy cậu bé Rô-be có điểm gì đáng quý ?
................................................................................
Câu 5: Em hãy đặt một tên cho Rô-be phù hợp với đặc điểm, tính cách của cậu 
Câu 6: Nếu em là người khách mua diêm của cậu bé Rô-be trong câu chuyện này, em sẽ làm gì khi biết tin cậu bé bị xe tông, gãy chân đang nằm ở nhà ?
................................................................................
 Không được viết vào khung
Câu 7: “thoáng một nỗi buồn”, Từ trái nghĩa với từ “buồn” là:
A. Vui vẻ	B. Buồn rầu
C. Bất hạnh	D. Hạnh phúc
Câu 8: Câu “Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo” từ:
A. Tôi là danh từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
B.Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
C.Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
D.Tôi là danh từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Câu 9: Tìm các từ láy có trong câu: “Tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp”. 
Câu 10: Tìm quan hệ từ trong câu “Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gẫy chân, đang phải nằm ở nhà” và cho biết quan hệ đó thể hiện mối quan hệ gì?
 UBND HUYỆN CÁT HẢI 
TRƯỜNG TH & THCS GIA LUẬN 
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I LỚP 5
NĂM HỌC: 2017 - 2018
( Thời gian làm bài: 40 phút )
1. Chính tả ( Nghe viết)
Quần đảo Trường Sa
Từ lâu Trường Sa là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, trái nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng, cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín, vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xòa một tán lá rộng. Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. 
2. Tập làm văn
Hãy tả một người mà em yêu quý nhất.
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI HỌC KÌ 1 LỚP 5
Năm học 2017 - 2018
A. Kiểm tra đọc
1. Kiểm tra đọc thành tiếng ( 3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
2. Kiểm tra đọc hiểu ( 7 điểm)
Câu 1(0,5đ): B 	 
Câu 2(0,5đ): C 	
Câu 3(0,5đ): C 	
Câu 4(0,5đ): S – Đ – S – Đ 	
Câu 5(1đ): Tùy theo cách diễn đạt của HS có thể cho các mức điểm 0,25 - 0,5 - 0,75 - 1. VD: Cậu bé nghèo trung thực. 
Câu 6(1đ): Tùy theo cách diễn đạt của HS có thể cho các mức điểm 0,25 - 0,5 - 0,75 - 1. 
Câu 7(0,5đ): A 
Câu 8(0,5đ): C
Câu 9(1đ): Rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản 
Câu 10(1đ): quan hệ từ “ vì” – thể hiện mối quan hệ nguyên nhân, kết quả
Tùy theo mức độ đặt câu mà giáo viên cho điểm
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả ( 2 điểm) 
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
 HS miêu tả được người mà em yêu quý theo đề bài đã nêu. Bài văn có đủ các phần :
* Mở bài : Viết ngắn gọn, giới thiệu được người mà em định tả. (1đ)
* Thân bài : (4đ) 
- Tả được những nét tiêu biểu về hình dáng ; tả được những hoạt động, cử chỉ, biểu hiện tính tình của người đó một cách hợp lý, có xen cảm xúc khi viết,)
* Kết bài : (1đ) Nói được tình cảm, suy nghĩ của em dành cho người đó.
* Chữ viết đẹp, đúng chính tả: (0,5đ)
* Biết dùng từ đặt câu, câu đúng ngữ pháp: (0,5đ)
* Sáng tạo: (1đ)
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH &THCS GIA LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Môn : Toán
Họ và tên :
Lớp 5
Trường: TH&THCS Gia Luận
Số báo danh
....................
....................
Giám thị (kí ghi rõ họ và tên)
..........................................
Số mã do chủ tịch HĐ chấm ghi
........................
"................................................................................................................................................................................
CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO
Số mã do chủ tịch HĐ
 chấm ghi
...........................
1. ............................................................
2. .............................................................
ĐIỂM KIỂM TRA
Bằng số.........................................
Bằng chữ..............................................
Nhận xét bài kiểm tra
( Thời gian làm bài 40 phút)
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Chữ số 5 trong phần thập phân của số thập phân 253,054 có giá trị là:
A.50 B.5 C. D. 
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 5,5m và chiều cao là 3,2m là: ..................
A. 16,7m B.8,8m C. 16,7m2 D. 8,8m2
Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 
 A. 87,6 x 0,01 = 0,876 C. 56,34 x 100 = 5634 
 B. 968,9 : 100 = 0, 9689 D. 67,4 : 0,1 = 674
 Câu 4:  Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng 
Tỉ số phần trăm của hai số 30 và 40 là: .....................................................................
8,2 + 2,8
8,5 - 2,5
2,8 + 2,4
7,6 - 2,4
7,4 + 3,6
3,5 + 2,5
Câu 5: Nối hai phép tính có cùng kết quả với nhau:
Câu 6: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống
a) 17,6 : 2 17,6 x 0,5	b) 48,8 x 0,25 48,8 : 4
 Không được viết vào khung
Câu 7: Đặt tính rồi tính
 36,75 + 89,46 
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
................................
25,82 x 2,5
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
.................................
Câu 8: Khối tiểu học có 40 học sinh, số học sinh nữ là 25 học sinh. Tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam với số học sinh toàn khối.
Bài giải
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 9: Cho bốn chữ số 1, 5, 7, 8. Hãy viết các số thập phân có đủ bốn chữ số trên sao cho các số đó lớn hơn 57.
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN CUỐI KÌ 1 LỚP 5
Năm học 2017 – 2018
Câu 1: (1 điểm): C 
Câu 2( 1 điểm) : D
Câu 3 ( 1 điểm) Điền đúng mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Đ
Đ
 A. 87,6 x 0,01 = 0,876 C. 56,34 x 100 = 5634 
Đ
S
 B. 968,9 : 100 = 0, 9689 D. 67,4 : 0,1 = 674
Câu 4: Tỉ số phần trăm của hai số 30 và 40 là: 75%
 Câu 5 ( 1,0 điểm) Nối mỗi ý đúng cho 0,33 điểm8,2 + 2,8
8,5 - 2,5
2,8 + 2,4
7,6 - 2,4
7,4 + 3,6
3,5 + 2,5
Câu 6 : ( 1 điểm) 
=
=
a) 17,6 : 2 17,6 x 0,5	b) 48,8 x 0,25 48,8 : 4
Câu 7: ( 1 điểm) Mỗi phép tính đặt tính và tính đúng cho 0,5 điểm
x
+
+
36,75
89,46 
126,21 
25,82 
2,5
12910
5164 
64,550 
Câu 8: ( 2 điểm ) Bài giải
 Số học sinh nam là : 0,25đ
 40 - 25 = 15( học sinh) 0,25đ
 Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam với số học sinh toàn khối là: 0,25đ 
 15 : 40 x 100 = 37,5% 1đ
 Đáp số : 37,5% 0,25đ 
Câu 9: ( 1 điểm) - HS viết được 10 số trở lên cho 1 điểm.
Các số thập phân viết được là: 57,18; 57,81; 58,17; 58,71; 
 71,58; 71,85; 75,18; 75,81; 78,15; 78,51; 
 81,57; 81,75; 85,17; 85,71; 87,15; 87,51.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_cac_mon_nam_hoc_2017_2018.doc