Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Môn toán, lớp 10 a1 năm học : 2015 - 2016

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Môn toán, lớp 10 a1 năm học : 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Môn toán, lớp 10 a1 năm học : 2015 - 2016
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
	a)	 b) 
Câu 2: Cho bất phương trình: 
 Với những giá trị nào của m thì bất phương trình vô nghiệm?
Câu 3:
a) 
b) Tính giá trị các biểu thức: 
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(–2; 1), B(1; 4), C(3; –2). 
	a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm C, tiếp xúc với đường thẳng AB.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau : 
 	a) 	 b) 
Câu 2: Cho . Tìm m để f (x) £ 0 , 
Câu 3: 
	a) Cho . Tính 
 b) Tính giá trị các biểu thức: 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(-1;-2), B(-1;-4), C(2;1).
	a) Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm C, đi qua B.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Giải bất phương trình: 	
 a) b) 
Câu 2: Cho bất phương trình: . 
Tìm các giá trị của m để bất phương trình vô nghiệm.
Câu 3: 
	a). 
	b) Tìm giá trị của biểu thức : 
Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng 
	a) Tìm tọa độ các điểm M, N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy.
	b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: 
a) Với giá trị nào của tham số m, hàm số có tập xác định là (–).
	b) Giải bất phương trình sau: 
 1. 2. 
Câu 2: 
	a) Tính giá trị biểu thức , biết .
	b) Tính giá trị biểu thức 
Câu 3: Cho hai đường thẳng D: và D¢: .
	a) Viết phương trình đường thẳng qua M(0; -2) và song song với đường thẳng D.
	b) Tìm điểm K thuộc đường thẳng và cách đường thẳng D một khoảng bằng .
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
	a) 	b) 
Câu 2: Cho phương trình: .
 Tìm các giá trị của m đểgiữ nguyên một dấu với mọi x thuộc R.
Câu 3: 
	a) Cho . Tính .
	b) Tính giá trị các biểu thức: .
Câu 4: Cho ABC với A(2, 2), B(–2, 0), C(–5, 3).
	a) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của ABC.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm K là trung điểm của AB và qua điểm C.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2- Môn TOÁN, Lớp 10 A1
Năm học : 2015 -2016
 Câu 1: Giải các bất phương trình sau :
 a) d)
Câu 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:	
Câu 3: 
a) Cho với . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
	b) Tính giá trị biểu thức .
Câu 4 : 	
a) Cho đường thẳng d: và điểm A(3; 1). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (D) qua A và vuông góc với d.
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm B(3; –2) và tiếp xúc với (D¢): 5x – 2y + 10 = 0.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(-1;-2) ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi M, N, H lần luợt các tiếp điểm của (I) với cạnh AB, AC, BC. Gọi K(-1;-4) là giao điểm của BI với MN.
Viết phương trình đường tròn (I) biết H(2;1).
(Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC)
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
Môn TOÁN 	Lớp 10
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Cho .
	a) Giải bất phương trình: f(x) > 0 với m = – 2.
	b) Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 2: 
	a) Xét dấu tam thức bậc hai sau: 	
 	b) Giải phương trình: 
 a)= b) c)
Câu 3: Chứng minh các đẳng thức sau:
 	a) 	
 b) 
	c) 
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7), C(–3: 8) .
	a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A .
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
	c) Tính diện tích tam giác ABC .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
Môn TOÁN 	Lớp 10
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
	 với 	
Câu 2: Giải hệ bất phương trình sau: 	
Câu 3: Giải các bất phương trình sau :
 a) b) c) 
Câu 4: 
	1) Tính các giá trị lượng giác của cung , biết:
	a) 	
 b) Cho cotx = - 3 . Tính 
	2) Rút gọn biểu thức: 	A = 
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3) .
	a) Viết phương trình đường cao AH và trung tuyến AM.
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .
	c) Tính diện tích tam giác ABC .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
Môn TOÁN 	Lớp 10
Năm học : 2015 -2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
	a) 	 b) 	
 c) d)
Câu 2: Bài 3 Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu
 a)) 	
 b) 
Câu 3: 
	a) Tính .
	b) Cho với . Tính cosa, tana.
	c) Chứng minh:	.
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5 . Tính cosB = ?
Câu 5: 
	a) Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 0) và tiếp xúc với trục tung.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(2; 1) 
	c) Cho tam giác ABC có M(1; 1), N(2; 3), P(4; 5) lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. 
 Viết phương trình đường thẳng trung trực của AB?
ĐỀ THI THỬ HK 2
 TOÁN 10 
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ.
1)Giải các bất phương trình sau.
 a) b) 
 c) d)
2)Tìm m để bất phương trình : vô nghiệm.
3) Cho ABC có đỉnh A(-3 ; -2), phương trình đường cao (BH): 2x + y - 2 = 0 và đường trung tuyến 
 ( CM): 2x - 9y + 13 = 0 
Viết phương trình các cạnh của ABC
Viết các phương trình đường cao còn lại.
4) Chứng minh 
5). Rút gọn biểu thức: B = 
6) Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 0), B(1; 6), C(3; 2).
	a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
	b) Viết phương trình tổng quát của đường cao CH của tam giác ABC (H thuộc đường thẳng AB). Xác định tọa độ điểm H.
	c) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm C và tiếp xúc với đường thẳng AB.
ĐỀ THI THỬ HK 2 
TOÁN 10 
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ.
1)Giải các bất phương trình sau.
 a) b) 
 c) d)
2)Tìm m để bất phương trình : vô nghiệm.
3) Cho ABC có đỉnh A(-3 ; -2), phương trình đường cao (BH): 2x + y - 2 = 0 và đường trung tuyến 
 ( CM): 2x - 9y + 13 = 0 
Viết phương trình các cạnh của ABC
Viết các phương trình đường cao còn lại.
4) Chứng minh 
5). Rút gọn biểu thức: B = 
6) Cho tan = . Tính giá trị biểu thức : A = .
7) Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(– 1; 3) và C(– 3; –1).
	a) Viết phương trình đường thẳng AB. 
	b) Viết phương trình đường trung trực D của đọan thẳng AC. 
	c) Tính diện tích tam giác ABC.	
ĐỀ THI THỬ HK 2
 TOÁN 10 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
	a) 	 b) 
 c) d)
Câu 2: Cho phương trình: . Tìm các giá trị của m để:
	a) Phương trình trên có nghiệm.
	b) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt.
Câu 3: 
	a) Cho . Tính .
	b) Biết , tính 
	c) 
Câu 4: Chứng minh bất đẳng thức: với a, b, c 0 
Câu 5: Cho ABC với A(2, 2), B(–1, 6), C(–5, 3).
	a) Viết phương trình các cạnh của ABC.
	b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của ABC.
	c) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông cân.
Câu 6: Cho đường thẳng d có phương trình , và đường tròn (C) có phương trình: . Tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) ?
--------------------Hết-------------------
ĐỀ THI THỬ HK 2 
TOÁN 10 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Câu 1: Giải các bất phương trình sau:
	a) 	 b) 
 c) d)
Câu 2: Cho phương trình: . Tìm các giá trị của m để:
	a) Phương trình trên có nghiệm.
	b) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt.
Câu 3: 
	a) Cho . Tính .
	b) Biết , tính 
	c) 
Câu 4: Chứng minh bất đẳng thức: với a, b, c 0 
Câu 5: Cho ABC với A(2, 2), B(–1, 6), C(–5, 3).
	a) Viết phương trình các cạnh của ABC.
	b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của ABC.
	c) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông cân.
Câu 6: Cho đường thẳng d có phương trình , và đường tròn (C) có phương trình: . Tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) ?
--------------------Hết-------------------
ĐỀ THI THỬ HK 2 
TOÁN 10 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Câu 1: Giải bất phương trình:	
 a) b) 
 c) d) là [1; 2].
Câu 2: Cho phương trình: 	
	a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m .
	b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu .	
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5).
	a) Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC.
	c) Viết phương trình đường thẳng D vuông góc với AB và tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 10.
Câu 4: Chứng minh:	
Câu 5: Cho sina + cosa = . Tính sina.cosa 
Câu 6: 
	a) Cho đường thẳng d: và điểm A(3; 1). Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng (D) qua A và vuông góc với d.
	b) Viết phương trình đường tròn có tâm B(3; –2) và tiếp xúc với (D¢): 5x – 2y + 10 = 0.
Câu 7: Cho .
	a) Giải bất phương trình: f(x) > 0 với m = – 2.
	b) Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 4: 
	a) Cho đường thẳng d: . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 4.
	b) Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 0) và tiếp xúc với trục tung.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_KT_hoc_ky_2_A1_6_ma_de.doc