Đề kiểm tra Chương IV (tiết 66) Đại số 7

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương IV (tiết 66) Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Chương IV (tiết 66) Đại số 7
TRƯỜNG THCS 2 XÃ HOÀ THẮNG 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
Năm học : 2015- 2016
Môn :
ĐẠI SỐ
Lớp :
7
Tiết PPCT
66
Người ra đề :
VI HÙNG SƠN
Tổ chuyên môn:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
	- Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 
2. Kĩ năng:
	- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
	- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. 
	- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
	- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.
	- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.
	- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính tự giác, kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Ôn tập cho HS nội dung chương IV. Ra đề, in giấy cho HS
	- HS: Ôn tập kĩ nội dung chương, chuẩn bị đồ dùng học tập
*) Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
III. NỘI DUNG:
ĐỀ 1:
1. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đơn thức
Tìm được tích của hai đơn thức
Số câu:
2
2
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
20%
2đ
 2%
2. Đa thức nhiều biến, giá trị của đa thức nhiều biến
Tính được giá trị của đa thức nhiều biến
Số câu
1
1
Số điểm 
Tỉ lệ %
2đ
20%
2đ
 20%
3. Đa thức một biến
Biết thu gọn và sắp xếp đa thức một biến.
Biết tính tổng, hiệu hai đa thức một biến
Số câu
1
1
2
Số điểm 
Tỉ lệ %
1đ
10%
2đ
20%
3đ
30%
4. Nghiệm của đa thức một biến
Nhận biết được một số có là nghiện của đa thức không
Biết chứng tỏ một đa thức là không có nghiệm
Tìm đựơc nghiệm của đa thức đặc biệt
Số câu
1
1
1
3
Số điểm 
Tỉ lệ %
1đ
10%
1đ
10%
1đ
10%
3đ
30%
Tổng số câu
1
3
4
 1
8
Tổng số điểm %
1đ = 10%
 3đ = 30%
 4,0 = 40%
1đ = 10%
10đ= 100%
2. Bảng mô tả
Câu 1: Tìm tích của hai đa thức rồi tìm hệ số và bậc của đa thức tích (các đa thức đơn giản, bậc không quá 5)
Câu 2: Tính giá trị của đa thức tại một vài giá trị của biến cho trước 
Câu 3: Cho hai đa thức
	+ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần ( tăng dần) của biến.
	+ Cộng( trừ) các đa thức một biến đã xắp xếp.
	+ Kiểm tra xem một giá trị nhất định có là nghiệm của đa thức hay không.
	+ Chứng tỏ một đa thức có( không có) nghiệm.
Câu 4: Tìm nghiệm của một đa thức cho trước.
3. Đề bài: 
Bài 1: (2đ) Tìm tích của hai đa thức sau rồi tìm hệ số và bậc của đa thức tích:
 a. 2x2yz và -5xy2z b. và 
Bài 2: (2đ) Cho đa thức M = xy2 + 2xy + 
 Tính giá trị của đa thức M tại x = 2 và y = -1
Bài 3: (5đ) Cho hai đa thức:
 f(x) = 2x2 - x + 3 - 4x
 g(x) = 4x2 + 2x + x4 - 2 + 3x 
 a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
 b. Tính h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = f(x) - g(x) 
 c. x = 1 có là một nghiệm của đa thức f(x) không? Vì sao?
 d. Chứng tỏ đa thức h(x) ở câu b là đa thức không có nghiệm.
Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức 2x3 + 3x
4. Đáp án- biểu điểm: 
Câu:
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2đ)
a. (2x2yz) . (-5xy2z ) = -10x3y3z2 
Phần hệ số: -10
Bậc của đơn thức: 8 
 b. 
Phần hệ số: 
Bậc của đơn thức: 9 
1đ
1đ
Câu 2:
(2đ)
M = xy2 + 2xy + 
Thay x = 2 và y = -1 vào đa thức M ta được:
2.(-1)2 + 2.2.(-1) + = -
Vậy giá trị của đa thức M tại x = 2 và y = -1 là -
2đ
Câu 3:
(5đ)
Đa thức:
 f(x) = 2x2 - x + 3 - 4x
 g(x) = 4x2 + 2x + x4 - 2 + 3x 
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến:
 f(x) = 2x2 - 5x + 3 
 g(x) = x4 + 4x2 + 5x - 2 
b. Tính được: h(x) = f(x) + g(x) = x4 + 6x2 + 1
 p(x) = f(x) - g(x) = - x4 - 2x2 - 10x + 5 
c. Ta có: f(1) = 2.12 - 5.1 + 3 = 0 
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x).
d. Ta có: h(x) = x4 + 6x2 + 1
Vì với mọi x
 x2 0 suy ra 6x2 0 với mọi x
 x4 + 6x2 0 
 x4 + 6x2 +1 1 > 0 với mọi x
 h(x) 0 với mọi x
Vậy đa thức h(x) là đa thức không có nghiệm.
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 4:
(1đ)
 Cho 2x3 + 3x = 0
 x . (2x2 + 3) = 0
 x = 0 hoặc 2x2 + 3 = 0
Mà 2x2 + 3 3 > 0 với mọi x 2x2 + 3 = 0 vô nghiệm
Vây x = 0 là nghiệm của đa thức 2x3 + 3x 
0.5đ
0.5đ
ĐỀ 2:
1. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao
Tổng
1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số
Tính giá trị của biểu thức
Câu số
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 (bài 2d)
1,5
15%
1
1,5
15%
2. Đơn thức
Nhận biết khái niệm 2 đơn thức đồng dạng
Biết cho ví dụ về đơn đồng dạng
Câu số
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(bài1a)
1
10%
1(bài 1b)
1
10%
2
2
20%
3. Đa thức
Tìm được bậc của đa thức, 
biết sắp xếp đa thức 
Thu gọn đa thức một biến và biết cách cộng (trừ) đa thức
Câu số
Số điểm 
Tỉ lệ %
2(bài2a,b)
1+1
20%
1(bài 2a,c)
1+2
20%
3
5
50%
4. Nghiệm của đa thức một biến
Nhận biết ngiệm của đa thức một biến
Vận dụng được kiến thức nghiệm của đa thức để chứng minh một đa thức là vô nghiệm
Câu số
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(bài 2d)
0,5
5%
1(bài 3)
1
10%
2
1,5
15%
3
30%
1
10%
5
50%
1
1
10%
10
10
100
2. Bảng mô tả:
Câu 1: Nêu định nghĩa về đơn thức, đa thức, lấy ví dụ
Câu 2: Cho đa thức ( chưa thu gọn)
	+ Thu gọn đa thức
	+ Tìm bậc của đa thức đ ãthu gọn, chỉ ra được hệ số cao nhất, hệ số tự do
Câu 3: Cho hai đa thức
	+ Xắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa tăng(giảm) của biến
	+ Cộng(trừ) các đa thức đã xắp xếp.
	+ Xét xem một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không
Câu 4: Tìm nghiệm của một đa thức.
3. Đề bài: 
Câu 1 (2 điểm):
 Nêu định nghĩa và lấy ví dụ: đơn thức? đa thức?
Câu 2 (2 điểm):
 Cho đa thức : Q = 3x2y +5x2y3z – 6xy2 – x2y + 2xy2 - 5x2y3z + 4x5 -7
	a/ Thu gọn đa thức Q.
	b/ Tìm bậc của đa thức Q. Cho biết hệ số cao nhất, hệ số tự do
Câu 3(5 điểm):
 Cho hai đa thức:
 f(x) = 5x + 8x4 – 6 - 7x3 
	 g(x) = - 3x4 + 7x2 – x3 - 5x + 9
Sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) ; g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến . 
Tính : f(x) + g(x). 
 	 f(x) - g(x). 
Hãy xét xem x = 1 có phải là nghiệm của f(x) ; g(x) không ?
Câu4 (1điểm): Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức 2x3 + 3x
4. Đáp án-biểu điểm:
Câu:
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2đ)
Nêu được định nghĩa đơn thức, đa thức
Lấy được ví dụ về đơn thức, đa thức
1đ
1đ
Câu 2:
(2đ)
a) Q= 3x2y +5x2y3z – 6xy2 – x2y + 2xy2 - 5x2y3z + 4x5 -7
=> Q= 2x2y-4xy2+4x5-7
b) Bậc của đa thức: 5
 hệ số cao nhất: 4
 hệ số tự do: -7
1
0.5
0.5
Câu 3:
(5đ)
Đa thức:
f(x) = 5x + 8x4 – 6 - 7x3 
g(x) = - 3x4 + 7x2 – x3 - 5x + 9
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến:
 f(x) = 8x4- 7x3 + 5x-6 
 g(x) = -3x4 -x3+7x2-5x+9
b. Tính được: f(x) + g(x) = 5x4 -10x3+7x-10x + 3
 f(x) - g(x) = 11x4 - 6x3 - 7x2 - 15 
c. Ta có: f(1) = 8.14 - 7.13 + 5.1-6 = 0 
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x).
 g(1)= -3.14-13+7.12-5.1+9= 7 
Vậy x=1 không phải là một nghiệm của đa thức.
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Câu 4:
(1đ)
 Cho 2x3 + 3x = 0
 x . (2x2 + 3) = 0
 x = 0 hoặc 2x2 + 3 = 0
Mà 2x2 + 3 3 > 0 với mọi x 2x2 + 3 = 0 vô nghiệm
Vây x = 0 là nghiệm của đa thức 2x3 + 3x 
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_dai_so_7_tiet_66_ma_tran_moi.doc