Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS 2 XÃ HOÀ THẮNG 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Năm học : 2015- 2016
Môn :
ĐẠI SỐ
Lớp :
8
Tiết PPCT
56
Người ra đề :
VI HÙNG SƠN
Tổ chuyên môn:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương III – phương trình bậc nhất một ẩn .
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập toán
- Lấy điểm kiểm tra hệ số 2.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, bước đầu suy luận các bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV : Ra đề - đáp án, in sẵn đề kiểm tra
 - HS:	+ Học bài, ôn bài kĩ trước khi thi. 
	+ Chuẩn bị giấy, bút, MTCT.
III. NỘI DUNG:
ĐỀ 1:
1. Ma trận nhận thức:
TT
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Số
tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn(16 tiết)
16
13
§1. Mở đầu về phương trình.
§2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
§3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
3
20
3
60
2.7
14
§4. Phương trình tích.
3
20
2
40
1.8
15
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 
4
27
2
53
2.4
16
§6.7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5
33
2
67
3.0
 Kiểm tra chương III.
15
100
220
10.0
2. Ma trận đề: 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
§1. Mở đầu về phương trình.
§2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
§3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
Câu 1a
 1,5 đ
Câu 1b
1,5 đ
Câu 2a
1 đ
4
§4. Phương trình tích.
Câu 2b
1 đ
1
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 
Câu 3
2 đ
2
§6.7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Câu 4 
 3 đ
3
Cộng Số câu
 Số điểm
1
1.5 đ
1
1.5 đ 
3
4 đ
1
3 đ
6
10.0
+ Số lượng câu hỏi tự luận là 6 
+ Số câu hỏi mức nhận biết là 2
+ Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 
+ Số câu hỏi mức vận dụng là 1
3. Bảng miêu tả câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: 
	a. Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn,biết chỉ ra hệ số, phần biến của phương trình
	b. Từ khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn chỉ ra trong các biểu thức cho sẵn đâu là phương trình bậc nhất một ẩn 
Câu 2: 
	a. Giải phương trình bậc nhất một ẩn đơn giản 
	b. Giải phương trình tích đơn giản ( có 2 đến 3 nghiệm )
Câu 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ( mẫu thức có một ẩn ) đơn giản.
Câu 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (dạng toán chuyển động đơn giản)
4.Đề bài
Câu 1: (3 điểm )
	a, Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy ví dụ và chỉ rõ các hệ số của phương trình?
	b, Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
	0,7x + 3 = 0; 0x+7= 0 ; -2x +9 = 0 ; 9x = 2 ; 0x = 5 
Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình sau:
a, 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10
b,
Câu 3: (2,0 điểm ): Giải phương trình sau:
Câu 4:( 3 điểm)
Một ngừơi đi từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận tốc 40 km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB
5.Đáp án- biểu điểm:
CÂU HỎI 
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(3 điểm)
a, Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
b,Chỉ ra được các phương trình bậc nhất một ẩn :
-2x +9 = 0 ; 9x = 2
1,5
1.5
Câu 2
(2 điểm )
a,
4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10
Û 12x – 8 – 3x +12 = 7x + 10
Û 9x – 7x = 10 – 4 
 Û 2x = 6 
 Û x = 3 
a,
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Câu 3
( 2điểm )
 (*) ĐKXĐ: x ¹ 0; : x ¹ -1
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 4
( 3 điểm )
Gọi x (km) là chiều dài quãng đường AB 
ĐK: x > 0
Thời gian đi từ A đến B là: 
Thời gian đi từ B đến A là: giờ
Do thời gian khi về ít hơn thời gian khi đi là 45’ = nên ta có phương trình: 
Giải pt ta được x = 160 (TMĐK)
Vậy chiều dài quãng đường AB là 160 km 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ 2:
1. Ma trận nhận thức: 
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm 10
1.Khái niệm về phương trình , phương trình tương đương
10
2
20
0,6
0,5
2.Phương trình bậc nhất một ẩn
60
3
180
6,2
6,0
3.Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn
30
3
90
3,2
3,5
100%
290
10.0
10.0
2. Ma trận đề:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao 
Cộng
1.Khái niệm về phương trình , phương trình tương đương
Nắm được khái niệm hai phương trình tương đương
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
2.Phương trình bậc nhất một ẩn
Biết giải các dạng pt bậc nhất một ẩn
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
6
60
1
6
60
3.Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn .
Biết Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
3,5
35
1
3,5
35
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
6
60
1
3,5
35
3
10
100
 3. Bảng miêu tả câu hỏi kiểm tra:
Câu 1 : Nắm được khái niệm hai phương trình tương đương
Câu 2 : Biết giải các dạng pt bậc nhất một ẩn
Câu 3 : Biết Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
4. Đề bài: 
Câu 1 : Hai phương trình 2x – 6 = 0 và (x-1)(x-4) = 0 có tương đương hay không ?
Câu 2: Giải các phương trình sau : 
(x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2) = (x - 4)2 
x4 + x3 + x + 1 = 0
Câu 3: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình 
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ Tính quãng đường AB ? 
5. Đáp án- biểu điểm:
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
Không tương đương 
0,5
2
( 6đ )
a) ó x2 + x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
 ó 3x = 24 ó x = 8 . Vậy S = 
b)ĐKXĐ : x 5 
 b ó 9(x+5) - 90 = -14( x - 5 )
 ó x= 5 ĐKXĐ . Vậy S = 
c)ó ( x + 1)2 ( x2 - x + 1) = 0 
 ó x = - 1. Vậy S = 
2
2
2
3
( 3,5đ) 
Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 
Thời gian đi từ A đến B là h 
Thời gian đi từ B đến A là h . Đổi : 5h30’ = h 
Theo bài ra ta có PT : 
 ó 4x + 5x +120 = 660 
 ó 9x = 540
 ó x = 60 .
Vậy quãng đường AB dài 60 km .
0,5
0,5
2
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_dai_so_8_tiet_56_ma_tran_moi.doc