Đề kiểm tra chương III môn : Toán 8 thời gian 45 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III môn : Toán 8 thời gian 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương III môn : Toán 8 thời gian 45 phút
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
 Trường THPT Hồ Thị Kỷ 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn :TOÁN 8
Thời gian 45 phút
Ngày kiểm tra: 19 tháng 03 năm 2016
( Đề có 1 trang )
Đề I
 I .Lí thuyết: (2đ)
 a) Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
 b) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Tìm các hệ số a; b.
 2x –= 0 ; 1–3x = 0 ; 2x2 –1 = 0; 
 II. Bài tập: (8đ)
 Bài 1: (4 đ) Giải các phương rình sau đây:
 a) 15 - ( 7 + 2x ) = 22 - 3( 2x – 7 ) 
b) 
 c) 
d) (2x+3)(3x- 5) = (2x + 3)( 4x- 9) 
 Bài 2: (3 đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian đi hÕt ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút.
 Bài 3 : (1đ) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ I
Bài 
Nội dung
Điểm
1
Phương trình dạng y = ax +b với a; b là hai số đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
1đ
Phương trình bậc nhất một ẩn : 1–3x = 0
 a= -3; b= 1
0.5đ
0.5 đ
1
a) PT 15– 7-2x = 22-6x + 214x= 43-8 x = 35/4
 Vậy PT có tập nghiệm S = {35/4}
1đ
b) PT 4x +2x -1 = 24 -2x = 0 8x = 25 x = 25/8
Vậy PT có tập nghiệm S = {25/8}
1đ
c) ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠ -1.
Quy đồng và khử mẫu ta được PT: 
 x2 +2x +1 – x2 +2x -1 =16 
 4x = 16
 x = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT có tập nghiệm S = {4}
1đ
 PT (2x + 3)(3x -5) – (2x +3)(4x -9) 
 (2x +3) (3x -5 -4x +9) = 0
 (2x +3) ( -x +4) = 0
 x = 3/2 hoặc x = 4
 Vậy PT có tập nghiệm S = {3/2 ; 4}
 1 đ
2
 1 giờ 30 phút =h. 
 Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)
 Thời gian đi : .
 Thời gian về : 
 Theo đề bài ta có phương trình : 
Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK)
Vậy quãng đường AB là 540 km.
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
3
 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5)
 Thay x= 3 vào phương trình ta có :
 12 -2(1 - 3)2 = 4(3 –m) – ( 3 - 3 )(2.3 + 5)
 m = 2 
Vậy với m =2 thì phương trình trên có 1 nghiệm x = 3
0.5 đ
0.5 đ
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
 Trường THPT Hồ Thị Kỷ 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn :TOÁN 8
Thời gian 45 phút
Ngày kiểm tra: 19 tháng 03 năm 2016
( Đề có 1 trang )
Đề 2
 I .Lí thuyết: (2đ)
 a ) Thế nào là hai phương trình tương đương?
 b) Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao?
3x + 2 = 0 và 15x + 10 = 0
II. Bài tập: (8đ)
Bài 1 (4 đ ) Giải các phương trình sau.
 a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)	 
 b) 
 c) (x + 3)(3 - 4x) = (x + 3) (7x + 18)	
	 d) 	 	
Bài 2 (3 đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
 Một người đi từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
 Bài 3 : (1đ) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
.
 HẾT
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 2
Bài 
Nội dung
Điểm
1
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
1đ
 a) Giải được 2 phương trình để đi dến kết luận 
b) Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm
 S = {-2/3}
0.5đ
0.5đ
1
a) PT 5 – x + 6 = 12 – 8x 7x = 1 x = 1/7
 Vậy PT có tập nghiệm S = {1/7}
 1đ
b) PT 2x – 6x – 3 = x – 6x
 x =3
 Vậy PT có tập nghiệm S = {3}
 1đ
c) PT (x + 3)( 3- 4x) - (x + 3)(7x + 18) = 0 
 (x + 3)(-11x – 15) = 0
 x =- 3 hoặc x = -15/11
Vậy PT có tập nghiệm S = {3; -15/11}
1đ
d) ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠- 1.
Quy đồng và khử mẫu ta được PT: 
 x2 +2x +1 – x2 +2x -1 = 4 
 4x =4
 x = 1 ( không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT vô nghiệm
1đ
2
 Đổi 20phút = giờ	-
	Gọi x ( km) là quãng đường AB. ĐK: x > 0	
	Thời gian lúc đi là: ( giờ)
	Thời gian lúc về là: ( giờ)	
	Lập phương trình: 	
	Giải được: x = 50 ( tmđk)	 
	Trả lời: Quãng đường AB là 50Km	
1 đ
1 đ
0.5 d
0.5 đ
3
 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5)
 Thay x= 3 vào phương trình ta có :
 12 -2(1 - 3)2 = 4(3 –m) – ( 3 - 3 )(2.3 + 5)
 m = 2 
 Vậy với m =2 thì phương trình trên có 1 nghiệm x = 3
0.5 đ
0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_CHUONG_II_ds_8.doc