Đề kiểm tra chương 1 môn: Số học 6 (Đề 2)

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 1 môn: Số học 6 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương 1 môn: Số học 6 (Đề 2)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép tính về số tự nhiên. Tính chất chia hết của một tổng.
Tính chất chia hết của tổng
Câu 2c
Vận dụng các phép tính để tìm giá trị một biểu thức 
(bài 1)
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
0,25
2,5 %
1
1,5
15%
2
1,75
17,5%
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9.
Câu 1d
Câu 2b
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để điền chữ số thích hợp. Bài 1
Số câu
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
0,75
7,5 %
1
1,5
15%
3
2,25
22,5%
Số nguyên tố. Ước và bội, ƯC,BC,ƯCLN, BCNN.
Nhận biết được khái niệm ước và bội.
Câu 1a
 Câu 2d
Tập hợp các số nguyên tố. Phân tích ra thừa số nguyên tố.
 Câu 1b
 Câu 1c
 Câu 2a
Tìm được ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số. 
Bài 3ab
Vận dụng cách tìm BCNN để giải bài toán đố liên quan
Bài 4
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
0,75
7,5%
3
1,25
12,5%
2
2,0
20%
1
2,0
20%
8
7,0
70%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: 100%
5
1,75
17,5%
3
1,25
12,5%
3
5,0
50%
1
2,0
20%
12
10,0
100%
B. ĐỀ BÀI
PHÒNG GD&ĐT LẠC DƯƠNG
TRƯỜNG THCS XÃ LÁT
Họ và tên:.
Lớp
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
Năm học 2015 – 2016
Môn: SỐ HỌC 6
Thời gian 45’ 
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
a) Số nào sau đây là bội của 5 ?
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
b) Số nào sau đây không phải là số nguyên tố ? 
A. 17
B. 19
C. 21
D. 23
c) Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố của 24 là:
A. 8.3
B. 2.32 
C. 22.3
D. 23.3
d) Số nào sau đây không chia hết cho 3 ?
A. 346
B. 192
C. 765
D. 207
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: 
Câu
Đúng
Sai
a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
b) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
c) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
d) Nếu có hai số tự nhiên a và b sao cho a b, ( b ≠ 0) thì ta nói a là ước của b.
B. TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 
 28 . 76 + 28 . 24
Bài 2: (1.5 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để chia hết cho 9.
Bài 3: (2 điểm) 
Tìm UCLN (30,45) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Tìm UC (30,45)
Bài 4: (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 150 đến 200 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18, thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường. 
Bài làm:
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1. Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
B
C
D
A
Câu 2. Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
SAI
ĐÚNG
ĐÚNG 
SAI
B. TỰ LUẬN:
Bài
Đáp án
Điểm
1
a) 28 . 76 + 28 . 24
 = 28.(76 + 24) 
 = 28 . 100 
 = 2800 
 0,5 đ 
0,5 đ
0,5 đ
2
Để chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) 9 hay ( 9 + * ) 9
Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, ., 9.
Nên * = 0, 9.
0,5 đ 
0,5 đ
0,5 đ
3
 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 	 
a) ƯCLN(30, 45) = 3.5 = 15 	
b) ƯC(30, 45) = Ư(15) = 	 
1,0 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
4
Theo đề số học sinh là BC(12, 15, 180)
Ta có : 12 = 22.3 
 15 = 3.5
 18 = 2.32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 480; }
Vì số học sinh từ 150 đến 200 nên 
số học sinh khối 6 của trường là 180 (học sinh).
0,5 đ
0,75 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
 Duyệt của tổ CM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA SO 6 TIET 39 MA TRANDAP AN.doc