PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ NĂM Trường THCS Long Bình ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ( NH: 2015-2016) MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức đã học của môn toán 7, phần đại số ( Thống kê – Biểu thức đại số) và phần hình học (Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác). - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải bài tập và khả năng làm việc độc lập. 3. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra theo hình thức tự luận hoàn toàn. III. MA TRẬN CỦA ĐỀ KIỂM TRA STT MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG SỐ TN TL TN TL TN TL Đại số 1 Thống kê 1 câu 2 điểm 1 câu 2 điểm 2 Biểu thức đại số 1 câu 2 điểm 1 câu 3 điểm 2 câu 5 điểm Hình học 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 1 câu 3 điểm 1 câu 3 điểm TỔNG SỐ: 1 câu 2 điểm 1 câu 2 điểm 2 câu 6 điểm 4 câu 10 điểm IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A1 được ghi lại như sau: 3 4 8 7 8 10 8 8 6 4 7 7 6 10 10 8 8 6 5 5 10 10 8 8 4 9 9 8 7 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Số các giá trị là bao nhiêu? c) Lập bảng “tần số”. Câu 2. a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8; và N(x) = 4 + xy2 – 5x3y Tính M(x) + N(x) b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5 Tính M(x) - N(x) Câu 3. (2điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2. Vì sao? Câu 4. (3điểm) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CM vuông góc với AB (M thuộc AB) Chứng minh rằng MA = MB. Tính độ dài MC. V. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. (0,5 điểm) Số các giá trị là 30. (0,5 điểm) b, Bảng “tần số”: Đúng được 1 điểm Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 2 3 5 9 2 5 N = 30 Câu 2. : a, M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8 (0,25 điểm) N(x) = – 5x3y + xy2 + 4 (0,25 điểm) M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12 ( 1điểm) b, P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x (0,25 điểm) Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 - 3 (0,25 điểm) M(x) - N(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3 (1 điểm) Câu 3. Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 (0,25 điểm) Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 (0,5 điểm) Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 (0,5 điểm) Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm) Câu 4. Vẽ hình, ghi GT – KL đúng . (0,5 điểm) C A M B a) Xét ACM và BCM có: (gt) CA = CB (gt) Cạnh CM chung => ACM = BCM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) MA = MB (đpcm) b) Theo câu a) ta có MA = MB = (cm) Theo Pitago ta có: CM2 = AC2 – AM2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 Suy ra: CM = = 8 (cm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) VI. XEM LẠI NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Long Bình, ngày 06 tháng 3 năm 2016 Chuyên môn Tổ trưởng Người Soạn Phan Văn Tâm Phan Văn Tâm
Tài liệu đính kèm: