Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn : Vật lí 8 ( thời gian 45 phút)

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn : Vật lí 8 ( thời gian 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn : Vật lí 8 ( thời gian 45 phút)
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐỒNG (Đề lẻ)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 8 ( Thời gian 45 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ý nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát:
 A. Lực ma sát làm cản trở sự chuyển động của một vât.
 B. Có thể làm giảm lực ma sát trượt bằng cách bôi trơn dầu mỡ.
 C. Lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn. 
 D. Bề mặt tiếp xúc xù xì có thể làm giảm lực ma sát.
Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của vận tốc:
 A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động. 
 B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
 C. Được tính bằng thời gian đi được trong một đơn vị độ dài.
 D. Thời gian nhiều hay ít của chuyển động.
Câu 3: Một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài trên đường dài 1200 km với vận tốc trung bình 600 km/h. Thời gian bay của máy bay là: 
A. 1h.	B. 2h.	C. 3h.	D. 4h.	
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
 A. Đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.	B. Chuyển động nhanh lên. 
 C. Đang chuyển động , chuyển sang đứng yên.	 D. Chuyển động chậm lại.	
Câu 5: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. 	A. 10N.	B. 15N.	C. 20N.	D. 25N.
Câu 6: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai bị lùng bùng, vì:
 A. Vì không thở được	 B. Áp suất cột nước phía trên.
 C. Áp suất cột nước phía dưới.	 D. Người bị bệnh về tim mạch.
Câu 7: Khi đang đi mà bị vấp, ta ngã về phía nào? Vì sao?
 A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc một cách đột ngột.
 B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột.
 C. Ngã về phía trước do thân người thay đổi vận tốc đột ngột.
 D.Ngã về phía trước do chân bị dừng lại đột ngột, thân người theo quán tính vẫn còn chuyển động.
Câu 8: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
 A. Lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên gàu B. Lực kéo gàu nước lớn hơn 
 C. Khối lượng của nước thay đổi	 D. Khối lượng của gàu nước thay đổi
PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Bài 1. (2đ) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
	a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
	b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
Bài 2: Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào nước (nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) .Vật lơ lững trong nước. Tính:
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
Trọng lượng của vật.
Trọng lượng riêng của vật
VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
D
B
B
A
C
B
D
A
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6đ)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
(3,25đ)
a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 200 m là:
 p = h.d 
 = 200.10300 
 = 2 060 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng của áp suất là:
 Dp = Dh.d 
 = 30.10300 
 = 309 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
 p' = p + Dp
 = 2 060 000 + 309 000 = 2 369 000 N/m2
0,5đ
0,25đ
Bài 2
(2,75đ)
Đổi đơn vị: V = 2,5dm3 = 0, 0025m3. 
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật: 
 FA = d n x V
 = 10.000 x 0.0025 = 25N 
b. Khi vật lơ lửng trong nước thì trọng lượng của vật cân bằng với lực đấy Ac-si-met , hay P = FA = 25N 
c. Trọng lượng riêng của vật: 
0,25đ
0,5 đ
0.5đ
0.75đ
0,75 đ
 DUYỆT CỦA BGH 	 DUYỆT CỦA TỔ CM	 	 Giáo viên ra đề
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐỒNG (Đề lẻ)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 8 ( Thời gian 45 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ý nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát:
 A. Lực ma sát làm cản trở sự chuyển động của một vât.
 B. Có thể làm giảm lực ma sát trượt bằng cách bôi trơn dầu mỡ.
 C. Lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn. 
 D. Bề mặt tiếp xúc xù xì có thể làm giảm lực ma sát.
Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của vận tốc:
 A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động. 
 B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
 C. Được tính bằng thời gian đi được trong một đơn vị độ dài.
 D. Thời gian nhiều hay ít của chuyển động.
Câu 3: Một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài trên đường dài 1200 km với vận tốc trung bình 600 km/h. Thời gian bay của máy bay là: 
A. 1h.	B. 2h.	C. 3h.	D. 4h.	
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
 A. Đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.	B. Chuyển động nhanh lên. 
 C. Đang chuyển động , chuyển sang đứng yên.	 D. Chuyển động chậm lại.	
Câu 5: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. 	A. 10N.	B. 15N.	C. 20N.	D. 25N.
Câu 6: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai bị lùng bùng, vì:
 A. Vì không thở được	 B. Áp suất cột nước phía trên.
 C. Áp suất cột nước phía dưới.	 D. Người bị bệnh về tim mạch.
Câu 7: Khi đang đi mà bị vấp, ta ngã về phía nào? Vì sao?
 A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc một cách đột ngột.
 B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột.
 C. Ngã về phía trước do thân người thay đổi vận tốc đột ngột.
 D.Ngã về phía trước do chân bị dừng lại đột ngột, thân người theo quán tính vẫn còn chuyển động.
Câu 8: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
 A. Lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên gàu B. Lực kéo gàu nước lớn hơn 
 C. Khối lượng của nước thay đổi	 D. Khối lượng của gàu nước thay đổi
PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Bài 1. (2đ) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
	a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
	b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
Bài 2: Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào nước (nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) .Vật lơ lững trong nước. Tính:
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
Trọng lượng của vật.
Trọng lượng riêng của vật
VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
D
B
B
A
C
B
D
A
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6đ)
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
(3,25đ)
a) Áp suất tác dụng lên thân tàu ở độ sâu 200 m là:
 p = h.d 
 = 200.10300 
 = 2 060 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng của áp suất là:
 Dp = Dh.d 
 = 30.10300 
 = 309 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
 p' = p + Dp
 = 2 060 000 + 309 000 = 2 369 000 N/m2
0,5đ
0,25đ
Bài 2
(2,75đ)
Đổi đơn vị: V = 2,5dm3 = 0, 0025m3. 
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật: 
 FA = d n x V
 = 10.000 x 0.0025 = 25N 
b. Khi vật lơ lửng trong nước thì trọng lượng của vật cân bằng với lực đấy Ac-si-met , hay P = FA = 25N 
c. Trọng lượng riêng của vật: 
0,25đ
0,5 đ
0.5đ
0.75đ
0,75 đ
 DUYỆT CỦA BGH 	 DUYỆT CỦA TỔ CM	 	 Giáo viên ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KHAO_SAT_HK_I.docx