UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÃ ĐỀ 8123 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý lớp 8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian giao đề) Chọn phương án đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) Câu1: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt: A. chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất khí C. chỉ ở chất lỏng và chất khí D. ở chất lỏng, khí và rắn Câu 2: Đơn vị tính của công suất là : A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Oát (W) D. Kilôgam (kg). Câu 3: . Động năng của một vật phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. vận tốc của vật C. vị trí của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật. Câu 4: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp một nhiệt lượng là: A. 42J B. 420J C. 4200J D. 42000J. Câu 5: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h: A. p = d.h B. p = d/h C. p = h/d D .Một công thức khác. Câu 6:Mùa đông, khi ngồi cạch lò sưởi ta thấy ấm áp.Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách: A.dẫn nhiệt. B.đối lưu. C.bức xạ nhiệt. D.cả ba cách trên. Câu 7: Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000c vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là: A.600c . B. 800c C.400c D.1200c Câu 8: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A.lực đẩy Ác-si-mét. B.trọng lực C.không có lực nào. D.trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 9:Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ ở trạng thái: A.đứng yên. B.chuyển động thẳng đều. C. Cả A và B đều chưa đúng . D.vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 10: Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là: A.J/kgK B.J/kg C.Jkg/K D.J.K/kg. Câu 11: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: A.nhiệt độ của vật tăng. B.khối lượng của vật tăng. C. khối lượng riêng của vật tăng. D. cả B và C. Câu 12: Sứ được dùng làm bát ăn cơm vì: A.sứ làm cơm ăn ngon hơn B.sứ rẻ tiền hơn C.sứ dẫn nhiệt tốt D.sứ cách nhiệt tốt Câu 13:Một người kéo đều một gầu nước trọng lượng 20N từ giếng sâu 6m hết 30 giây.Công suất của người đó là: A.120W. B.240W C.60W. D.4W. Câu 14: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A.chất rắn. B.chất lỏng. C. chất khí D. chân không. Câu 15:Có công cơ học khi: A.có lực tác dụng. B.có sự chuyển rời của vật. C.có lực tác dụng và làm cho vật chuyển rời. D.vật chuyển động thẳng đều. Câu 16: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng: A.trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B.trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. C.trọng lượng của vật. D.trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 17:Câu nào sau đây nói về bình thông nhau là không đúng? A.Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông với nhau. B.Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C.Tiết diện của các nhánh bình thông nhau nhất định phải bằng nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 18:Trong các cách làm sau đây, cách giảm được lực ma sát là: A.tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc . Câu 19: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A.không thay đổi. B.tăng dần. C. giảm dần. D.có thể tăng dần hoặc giảm dần. Câu 20:Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là: A.động năng. B.thế năng. C. nhiệt năng. D.cả ba dạng năng lượng trên. Câu 21: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.Hành khách trong xe bị: A.ngả người về phía sau. B.nghiêng người sang phía trái. C.nghiêng người sang phía phải. D.xô người về phía trước. Câu 22: Áp lực là: A.lực tác dụng lên mặt bị ép. B.lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C.trọng lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. D.lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 23: Lực là đại lượng véc tơ vì: A.lực làm cho vật chuyển động. B.lực làm cho vật bị biến dạng. C.lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D.lực có độ lớn , phương và chiều. Câu 24: Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém B. Áo mỏng nhẹ hơn. C. Áo dày nặng nề . D.Áo dày không cho nhiệt truyền vào cơ thể. Câu 25:Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200c,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần thiết là: A.67200kJ. B.67,2kJ C.268800kJ D.268,8kJ. Câu 26:Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8km hết 20 phút.Vận tốc trung bình của bạn An là: A.0,24m/s. B.3m/s. C.4m/s. D.5m/s. Câu 27: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A.sự dẫn nhiệt. B.bức xạ nhiệt. C.sự đối lưu. D. sự phát quang. Câu 28:Động cơ bốn kì có khả năng sinh công ở kì nào? A.Trong kì thứ nhất. B.Trong kì thứ hai. C.Trong kì thứ ba. D.Trong kì thứ tư. Câu 29: Móc quả nặng bằng sắt vào lực kế số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng quả nặng đó chìm vào nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên. B.Giảm đi . C. không thay đổi. D. Chỉ số không. Câu 30: Vật có trọng lượng 300N diện tích tiếp xúc với mặt đất là 200cm2 thì áp suất lên mặt đất là: A. 15 N/cm2 B. 1,5 N/m2 C. 1,5 N/cm2 D. 15N/m2 Câu 31:Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. càng tăng. B.càng giảm. C.không thay đổi. D.có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 32: Để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m. Lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó là: A. F = 1000N B. F= 4000N C. F = 250N D. F = 500N. Câu 33: Nguyên tử, phân tử không có tính chất : A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 34: Đặc điểm nào không đúng với hai lực cân bằng: A. Cùng phương B. Cùng cường độ C. Ngược chiều D. Đặt vào hai vật Câu 35:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị vận tốc là: A.km.h B.m.s C.km/h D. s/m. Câu 36: Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng B. Nhiệt độ C. Nhiệt lượng D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 37: Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2o C.Chất này là : A. đồng. B. rượu. C. nước. D. nước đá. Câu 38: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m . Công của trọng lực là: A.1J. B.0J. C.2J. D.0,5J. Câu 39: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang . D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 40:Dùng bếp dầu có hiệu suất 80% đun sôi 2kg nước từ 300C.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần cung cấp là: A.735kJ. B.588kJ. C.147kJ. D.1470kJ. HẾT UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÃ ĐỀ 8125 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý lớp 8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian giao đề) Chọn phương án đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) Câu1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A.lực đẩy Ác-si-mét. B.trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. C.không có lực nào. D.trọng lực Câu 2: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ ở trạng thái: A.vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. B.đứng yên. C.chuyển động thẳng đều. D. Cả A và B đều chưa đúng Câu 3: Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là: A.J/kgK B.Jkg/K C.J/kg D.J.K/kg. Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: .A.khối lượng của vật tăng. B.nhiệt độ của vật tăng C. khối lượng riêng của vật tăng. D. cả B và C. Câu 5: Sứ được dùng làm bát ăn cơm vì: A.sứ cách nhiệt tốt B.sứ rẻ tiền hơn C.sứ dẫn nhiệt tốt D.sứ làm cơm ăn ngon hơn Câu 6: Một người kéo đều một gầu nước trọng lượng 20N từ giếng sâu 6m hết 30 giây.Công suất của người đó là: A.120W. B.240W C.4W. D.60W. Câu 7: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A. chất khí B.chất lỏng. C.chất rắn. D. chân không. Câu 8: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt: A. chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất khí C. ở chất lỏng, khí và rắn D.chỉ ở chất lỏng và chất khí Câu 9: Đơn vị tính của công suất là : A.Oát (W) B. Niutơn (N) C. Jun (J) D. Kilôgam (kg). Câu 10: Động năng của một vật phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. cả khối lượng và vận tốc của vật. C.vận tốc của vật D.vị trí của vật so với mặt đất Câu 11: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp một nhiệt lượng là: A. 42J B. 42000J. C. 4200J D. 420J Câu 12: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h: A. p = d/h B. p = h/d C. p = d.h D .Một công thức khác Câu 13: Mùa đông, khi ngồi cạch lò sưởi ta thấy ấm áp.Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách: A.bức xạ nhiệt B.dẫn nhiệt. C.đối lưu. . D.cả ba cách trên. Câu 14: Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000c vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là: A.1200c B. 800c C.400c D.600c . Câu 15:Có công cơ học khi: A.có lực tác dụng và làm cho vật chuyển rời B.có sự chuyển rời của vật. C.có lực tác dụng. D.vật chuyển động thẳng đều. Câu 16: Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là: A.động năng. B. nhiệt năng C.thế năng. . D.cả ba dạng năng lượng trên. Câu 17: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.Hành khách trong xe bị: A.ngả người về phía sau. B.xô người về phía trước. C.nghiêng người sang phía phải.. D.nghiêng người sang phía trái. Câu 18: Áp lực là: A.lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B.lực tác dụng lên mặt bị ép. C.trọng lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. D.lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 19: Trong các cách làm sau đây, cách giảm được lực ma sát là: A.tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc . D.tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. Câu 20: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng: A.trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B.trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. D.trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. C.trọng lượng của vật. Câu 21: Câu nào sau đây nói về bình thông nhau là không đúng? A.Tiết diện của các nhánh bình thông nhau nhất định phải bằng nhau. B.Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông với nhau. C.Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 22: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A.không thay đổi. . B. giảm dần. C.tăng dần D.có thể tăng dần hoặc giảm dần Câu 23: Lực là đại lượng véc tơ vì: A.lực có độ lớn , phương và chiều. B.lực làm cho vật bị biến dạng. C.lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D.lực làm cho vật chuyển động. Câu 24: Nguyên tử, phân tử không có tính chất : A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao Câu 25: Đặc điểm nào không đúng với hai lực cân bằng: A. Đặt vào hai vật B. Cùng cường độ C. Ngược chiều D. Cùng phương Câu 26: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị vận tốc là: A.km.h B.m.s C.km/h D. s/m. Câu 27:Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng B. Nhiệt độ C. Nhiệt lượng D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 28: Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2o C.Chất này là : A. đồng. B. nước C. rượu. D. nước đá. Câu 29: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m . Công của trọng lực là: A.1J. B.0J. C.2J. D.0,5J. Câu 30: Dùng bếp dầu có hiệu suất 80% đun sôi 2kg nước từ 300C.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần cung cấp là: A.147kJ B.588kJ. C.735kJ. D.1470kJ. Câu 31:Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. càng tăng. B.càng giảm. C.không thay đổi. D.có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 32: Để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m. Lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó là: A. F = 1000N B. F= 4000N C. F = 250N D. F = 500N. Câu 33: Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Áo dày nặng nề . B. Giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém C. Áo mỏng nhẹ hơn. D.Áo dày không cho nhiệt truyền vào cơ thể.. Câu 34: Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200c,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần thiết là: A.67200kJ. B.268,8kJ. C.268800kJ D.67,2kJ Câu 35: Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8km hết 20 phút.Vận tốc trung bình của bạn An là A.4m/s. B.0,24m/s. C.3m/s D.5m/s. Câu 36: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A.sự dẫn nhiệ B. sự phát quang. C.sự đối lưu. D.bức xạ nhiệt Câu 37: Động cơ bốn kì có khả năng sinh công ở kì nào? A.Trong kì thứ nhất. B.Trong kì thứ hai. C.Trong kì thứ ba. D.Trong kì thứ tư Câu 38: Móc quả nặng bằng sắt vào lực kế số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng quả nặng đó chìm vào nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên B. Chỉ số không C. không thay đổi. D.Giảm đi Câu 39: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang . D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 40: Vật có trọng lượng 300N diện tích tiếp xúc với mặt đất là 200cm2 thì áp suất lên mặt đất là: A. 15 N/cm2 B. 1,5 N/m2 C. 1,5 N/cm2 D. 15N/m2 HẾT UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÃ ĐỀ 8127 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý lớp 8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian giao đề) Chọn phương án đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) Câu1: Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là: A. nhiệt năng. B.động năng. C.thế năng. D.cả ba dạng năng lượng trên. Câu 2: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A.không thay đổi. B.tăng dần. C.giảm dần. D.có thể tăng dần hoặc giảm dần. Câu 3:Trong các cách làm sau đây, cách giảm được lực ma sát là: A.tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc . Câu 4: Câu nào sau đây nói về bình thông nhau là không đúng? A.Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông với nhau. B.Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C.Tiết diện của các nhánh bình thông nhau nhất định phải bằng nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 5: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng: A.trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B.trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. C.trọng lượng của vật. D.trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 6: Có công cơ học khi: A.có lực tác dụng. B.có sự chuyển rời của vật. C.có lực tác dụng và làm cho vật chuyển rời. D.vật chuyển động thẳng đều. Câu 7: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A.chất rắn. B.chất lỏng. C. chất khí D. chân không. Câu 8: Một người kéo đều một gầu nước trọng lượng 20N từ giếng sâu 6m hết 30 giây.Công suất của người đó là: A.120W. B.240W C.60W. D.4W. Câu 9: Sứ được dùng làm bát ăn cơm vì: A.sứ làm cơm ăn ngon hơn B.sứ rẻ tiền hơn C.sứ cách nhiệt tốt. D.sứ dẫn nhiệt tốt Câu 10: Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là: A.J/kg B.J/kgK C.Jkg/K D.J.K/kg. Câu 11: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: A.khối lượng của vật tăng. B.nhiệt độ của vật tăng. C. khối lượng riêng của vật tăng. D.cả B và C. Câu 12: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ ở trạng thái: A.đứng yên. B.chuyển động thẳng đều. C. Cả A và B đều chưa đúng . D.vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 13: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A.lực đẩy Ác-si-mét. B.trọng lực B.trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. D.không có lực nào. Câu 14: Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000c vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là: A. 800c B.600c C.400c D.1200c Câu 15: Mùa đông, khi ngồi cạch lò sưởi ta thấy ấm áp.Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách:A.dẫn nhiệt. B.bức xạ nhiệt C.đối lưu. D.cả ba cách trên. Câu 16: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h: A. p = d.h B. p = d/h C. p = h/d D .Một công thức khác. Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp một nhiệt lượng là: A. 42J B. 4200J C. 42000J. D. 420J Câu 18: Động năng của một vật phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. vận tốc của vật C. vị trí của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật. Câu 19: Đơn vị tính của công suất là : A. Jun (J) B. Niutơn (N) C. Oát (W) D.Kilôgam (kg). Câu 20: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt: A.chỉ ở chất lỏng và chất khí B.chỉ ở chất lỏng C.chỉ ở chất khí D.ở chất lỏng, khí và rắn Câu 21: Dùng bếp dầu có hiệu suất 80% đun sôi 2kg nước từ 300C.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần cung cấp là: A.588kJ. B.147kJ. C.1470kJ. D.735kJ. Câu 22: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang . D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 23: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m . Công của trọng lực là: A.1J. B.0J. C.2J. D.0,5J. Câu 24: Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2o C.Chất này là : A. đồng. B. rượu. C. nước đá. D. nước Câu 25: Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng B. Nhiệt độ C. Nhiệt lượng D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 26: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị vận tốc là: A.km/h B.km.h C.m.s D. s/m. Câu 27: Đặc điểm nào không đúng với hai lực cân bằng: A. Cùng phương B. Cùng cường độ C. Ngược chiều D. Đặt vào hai vật Câu 28: Nguyên tử, phân tử không có tính chất : A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 29: Để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m. Lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó là: A. F = 1000N B. F= 4000N C. F = 250N D. F = 500N. Câu 30: Vật có trọng lượng 300N diện tích tiếp xúc với mặt đất là 200cm2 thì áp suất lên mặt đất là: A. 15 N/cm2 B. 1,5 N/m2 C. 15N/m2 D. 1,5 N/cm2 Câu 31:Càng lên cao, áp suất khí quyển: A.càng giảm. B. càng tăng. C.không thay đổi. D.có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 32: Móc quả nặng bằng sắt vào lực kế số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng quả nặng đó chìm vào nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên. B.Giảm đi . C. không thay đổi. D. Chỉ số không. Câu 33: Động cơ bốn kì có khả năng sinh công ở kì nào? A.Trong kì thứ nhất. B.Trong kì thứ hai. C.Trong kì thứ ba. D.Trong kì thứ tư. Câu 34: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A.sự dẫn nhiệt. B.bức xạ nhiệt. C.sự đối lưu. D. sự phát quang. Câu 35: Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8km hết 20 phút.Vận tốc trung bình của bạn An là: A.0,24m/s. B.3m/s. C.4m/s. D.5m/s. Câu 36: Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200c,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần thiết là: A.67200kJ. B.67,2kJ C.268800kJ D.268,8kJ. Câu 37: Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém B. Áo mỏng nhẹ hơn. C. Áo dày nặng nề . D.Áo dày không cho nhiệt truyền vào cơ thể. Câu 38: Lực là đại lượng véc tơ vì: A.lực làm cho vật chuyển động. B.lực làm cho vật bị biến dạng. C.lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D.lực có độ lớn , phương và chiều. Câu 39: Áp lực là: A.lực tác dụng lên mặt bị ép. B.lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C.trọng lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. D.lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 40: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.Hành khách trong xe bị: A.ngả người về phía sau. B.nghiêng người sang phía trái. C.nghiêng người sang phía phải. D.xô người về phía trước. HẾT UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÃ ĐỀ 8129 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý lớp 8 Thời gian:45 phút(không kể thời gian giao đề) Chọn phương án đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) Câu1: Vật có trọng lượng 300N diện tích tiếp xúc với mặt đất là 200cm2 thì áp suất lên mặt đất là: A. 15 N/cm2 B. 1,5 N/m2 C. 15N/m2 D. 1,5 N/cm2 Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang . D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 3: Móc quả nặng bằng sắt vào lực kế số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng quả nặng đó chìm vào nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Giảm đi B. Chỉ số không C. không thay đổi D.Tăng lên Câu 4: Động cơ bốn kì có khả năng sinh công ở kì nào? A.Trong kì thứ nhất. B.Trong kì thứ hai. C.Trong kì thứ ba. D.Trong kì thứ tư Câu 5: Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A.sự dẫn nhiệ B. sự phát quang. C.sự đối lưu. D.bức xạ nhiệt Câu 6: Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8km hết 20 phút.Vận tốc trung bình của bạn An là A.4m/s. B.0,24m/s. C.3m/s D.5m/s. Câu 7: Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200c,nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần thiết là: A.67200kJ. B.268,8kJ. C.268800kJ D.67,2kJ Câu 8: Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Áo dày nặng nề . B. Giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém C. Áo mỏng nhẹ hơn. D.Áo dày không cho nhiệt truyền vào cơ thể.. Câu 9: Để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m. Lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó là: A. F = 500N. B. F= 4000N C. F = 250N D. F = 1000N Câu 10: Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. càng tăng. B.càng giảm. C.không thay đổi. D.có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 11: Dùng bếp dầu có hiệu suất 80% đun sôi 2kg nước từ 300C.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.Nhiệt lượng cần cung cấp là: A.147kJ B.588kJ. C.735kJ. D.1470kJ. Câu 12: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m . Công của trọng lực là: A.1J. B.0J. C.2J. D.0,5J. Câu 13: Khi cung cấp nhiệt lượng 8 400J cho 1kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2o C.Chất này là : A. đồng. B. nước C. rượu. D. nước đá. Câu 14: Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng B. Nhiệt độ C. Nhiệt lượng D. Cả ba phương án trên đều sai. Câu 15: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị vận tốc là: A.km.h B.m.s C. s/m. D.km/h Câu 16: Đặc điểm nào không đúng với hai lực cân bằng: A. Cùng cường độ B. Đặt vào hai vật C. Ngược chiều D. Cùng phương Câu 17. Nguyên tử, phân tử không có tính chất : A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao Câu 18: Lực là đại lượng véc tơ vì: A.lực có độ lớn , phương và chiều. B.lực làm cho vật bị biến dạng. C.lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D.lực làm cho vật chuyển động. Câu 19: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A.không thay đổi. . B. giảm dần. C.tăng dần D.có thể tăng dần hoặc giảm dần Câu 20: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng: A.trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B.trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. D.trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. C.trọng lượng của vật. Câu 21: Câu nào sau đây nói về bình thông nhau là không đúng? A.Tiết diện của các nhánh bình thông nhau nhất định phải bằng nhau. B.Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông với nhau. C.Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 22: Trong các cách làm sau đây, cách giảm được lực ma sát là: A.tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc . D.tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. Câu 23: Áp lực là: A.lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B.lực tác dụng lên mặt bị ép. C.trọng lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. D.lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 24: : Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại.Hành khách trong xe bị: A.ngả người về phía sau. B.xô người về phía trước. C.nghiêng người sang phía phải.. D.nghiêng người sang phía trái Câu 25: Dạng năng lượng mà vật nào cũng có là: A.động năng. B. nhiệt năng C.thế năng. . D.cả ba dạng năng lượng trên. Câu 26: Có công cơ học khi:A.có lực tác dụng và làm cho vật chuyển rời B.có sự chuyển rời của vật. C.có lực tác dụng. D.vật chuyển động thẳng đều. Câu 27: Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000c vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là: A.1200c B. 800c C.400c D.600c . Câu 28: Mùa đông, khi ngồi cạch lò sưởi ta thấy ấm áp.Năng lượng nhiệt của lò sưởi đã truyền tới người bằng cách: A.bức xạ nhiệt B.dẫn nhiệt. C.đối lưu. . D.cả ba cách trên. Câu 29: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách cách mặt thoáng có độ cao h: A. p = d/h B. p = h/d C. p = d.h D .Một công thức khác Câu 30: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp một nhiệt lượng là: A. 42J B. 42000J. C. 4200J D. 420J Câu 31: Động năng của một vật phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. cả khối lượng và vận tốc của vật. C.vận tốc của vật D.vị trí của vật so với mặt đất. Câu 32: Đơn vị tính của công suất là : A.Oát (W) B. Niutơn (N) C. Jun (J) D. Kilôgam (kg). Câu 33: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt: A. chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất khí C. ở chất lỏng, khí và rắn D.chỉ ở chất lỏng và chất khí Câu 34: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của: A. chất khí B.chất lỏng. C.chất rắn. D. chân không. Câu 35: Một người kéo đều một gầu nước trọng lượng 20N từ giếng sâu 6m hết 30 giây.Công suất của người đó là: A.120W. B.240W C.4W. D.60W. Câu 36: Sứ được dùng làm bát ăn cơm vì: A.sứ cách nhiệt tốt B.sứ rẻ tiền hơn C.sứ dẫn nhiệt tốt D.sứ làm cơm ăn ngon hơn Câu 37: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: A.khối lượng của vật tăng. B.nhiệt độ của vật tăng C. khối lượng riêng của vật tăng. D. cả B và C. Câu 38: Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là: A.J/kgK B.Jkg/K C.J/kg D.J.K/kg. Câu 39: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ ở trạng thái: A.vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. B.đứng yên. C.chuyển động thẳng đều. D. Cả A và B đều chưa đúng Câu 40: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của: A.lực đẩy Ác-si-mét. B.trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. C.không có lực nào. D.trọng lực HẾT UBND HUYỆN ĐÔNG HƯNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý lớp 8 CÂU MÃ ĐỀ 8123 MÃ ĐỀ 8125 MÃ ĐỀ 8127 MÃ ĐỀ 8129 1 C B A D 2 C A B C 3 D C C A 4 B B C C 5 A A C D 6 C C C A 7 A C A B 8 D D D B 9 D A C A 10 B B A B 11 A D B C 12 D C D B 13 D A B B 14 A D B D 15 C A B D 16 C B A B 17 C B D C 18 C A D A 19 B D C C 20 D C A C 21 B A D A 22 B C C D 23 D A B A 24 A C D B 25 D A D B 26 C C A A 27 B D D D 28 C B C A 29 B B D C 30 C C D D 31 B B A B 32 D D B A 33 C B C D 34 D B B C 35 C A C C 36 D D D A 37 C C A B 38 B D D C 39 C C B A 40 A C D B
Tài liệu đính kèm: