PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ..... ĐỀ KIỂM TRACHẤT LƯỢNG BÁN KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm): Giải các hệ phương trình sau: a)x+2y=4x-2y=0 b)1x+1y=14x-2y=1 Câu 2 (2 điểm): Cho hệ phương trình: mx-y=2mx-my=m+1 a) Giải hệ phương trình với m= 2 b) Tìm m nguyên để hệ có nghiệm (x,y) mà x, y là số nguyên. Câu 3 (2 điểm): Một ôtô và một xe đạp đi từ hai đầu quãng đường dài 156km, sau 3 giờ chúng gặp nhau. Biết 1 giờ ôtô đi nhanh hơn xe đạp 28km. Tính vận tốc của mỗi xe. Câu 4 (2 điểm): Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài (O). Vẽ các tiếp tuyến AM, AN (M, N là tiếp điểm) và cát tuyến ABC không đi qua tâm O của (O). a) Chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này. b) Chứng minh AM2=AB.AC c) Đường tròn tâm I cắt BC tại K, MN cắt BC tại D. Chứng minh: AB.AC = AD.AK Câu 5 (1 điểm): Cho biểu thức P = (4x- x2)(y- 3y2) với 0≤ x ≤ 4, 0≤ y ≤13 Tìm giá trị lớn nhất của P HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TOÁN 9 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2điểm) a)x+2y=4x-2y=0Û2x=4x-2y=0Ûx=2x-2y=0 Ûx=2y=1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x=2y=1 b) ĐKXĐ: x≠0, y≠0 Đặt 1x=a, 1y=b Ta có hệ phương trìnha+b=14a-2b=1 Û2a+2b=24a-2b=1Û6a=3a+b=1Ûa=12b=12 Thay a = 12, b = 12 có1x=121y=12Ûx=2y=2 (TM) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x=2y=2 0,25đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 (2điểm) a)Thay m= 2 vào hệ phương trình ta có: 2x-y=4x-2y=3Û4x-2y=8x-2y=3Û3x=5x-2y=3Ûx=53y=-23 Vậy với m =2 hệ có nghiệm duy nhất x=53y=-23 b)Với m ≠ ±1 hệ có nghiệm duy nhất x=2m+1m+1y=-mm+1 Ûx=2-1m+1y=-1+1m+1 Để x, y có giá trị nguyên thì m + 1ÎƯ(1) Û m+1Î{1: -1}ÛmÎ{0: -2} Xét m = 1 ta có hệ phương trình: x-y=2x-y=2 Û0x=0y=x-2( Đúng với mọi x) Nếu x Î Z thì y =x-2Î Z nên với mọi m = 1 hệ có vô số nghiệm nguyên có dạng xÎ Zy=x-2 Xét m = -1 ta có hệ phương trình: -x-y=-2x+y=0 Hệ vô nghiệm. Vậy để hệ có nghiệm (x,y) mà x, y là số nguyên thì mÎ{0: -2; 1} 0,75đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 (2điểm) Gọi vận tốc của xe ô tô là x (x>0, km/h) Gọi vận tốc của xe đạp là y (y>0, km/h) Quãng đường xe ô tô đi trong 3 giờ là 3x (km) Quãng đường xe đạp đi trong 3 giờ là 3y (km) Vì hai xe đi ngược chièu nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi được là 156 km, ta có phương trình: 3x + 3y = 156 Û x+y =52 (1) Vì mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe đạp 28 km , ta có phương trình:x-y = 28 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:x+y=52x-y=28 Û2x=80x-y=28Ûx=40y=12 (TM) Vậy vận tốc của xe ô tô là 40 km/h, vận tốc của xe đạp là 28 km/h 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 (3điểm) Hình vẽ đúng ý a a)AM và AN là các tiếp tuyến của (O) ÞAMO=ANO=900 ÞAMO+ANO=1800Þ Tứ giác AMON nội tiếp. Vì DAMO vuông tại M ÞTâm I của đường tròn ngoại tiếp DAMO là trung điểm của AO Þ Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMON là trung điểm của AO b)DAMB đồng dạng với DACM (g-g) Þ AM2 = AB.AC. c)AM = AN ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OM = ON (bán kính (O)) Þ OA là đường trung trực của đoạn MN Þ OA vuông góc với MN tại H Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AMO Þ AM2 = AO.AH (1) Ta có : AKO=900 (Góc nội tiếp chắn nửa (I)) ÞDAHD đồng dạng với DAKO(g-g) ÞAH.AO = AD.AK (2) Từ (1) và (2) ÞAD.AK=AM2 ÞAD.AK= AB.AC 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 (1điểm) Vì 0≤ x ≤ 4 Þ x≥ 0 và 4- x ≥ 0 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: x(4-x) ≤ x+4-x22=4 (1) Vì 0≤ y ≤ 13Þ y ≥ 0 và 1- 3y ≥ 0 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 3y(1-3y) ≤ 3y+1-3y22=14 Þy(1-3y)≤112 (2) Từ (1), (2) Þ P ≤4.112=13 Dấu bằng xảy ra Ûx=4-x3y=1-3yÛx=2y=16 (TM) Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P bằng 13 khi x=2y=16 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: