Ma trận( Đề KT 1 tiết, tuần 6, tiết 18) Nội dung Thông hiểu Nhận biết Vạn dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1/ Tính số phần tử của tập hợp TSC: 2 TSĐ: 2 TL: 20% Câu 1/ (a , b) ( 2,0 đ) - Hiểu và tính được số phần tử của 1 tập hợp 2 Câu ( 2,0 đ) 2/ Thực hiện phép tính TSC: 3 TSĐ: 3 TL: 30% Câu 2 c ( 1,0 đ) - Nhận biết được tính chất phận phối và vận dụng Câu 2 ( a, b) ( 2, đ) - Tính đúng giá trị của luỹ thừa, thực hiện đúng thứ tự thực hiện các phép tính 3 Câu ( 3,0 đ) 3/ Tìm số tự nhiên x TSC: 3 TSĐ: 3 TL: 30% Câu 3 ( a,b) ( 2,0 đ) - Tìm được thành phần chưa biết trong phép tính và tính đúng giá trị của luỹ thừa Câu 3 c ( 1,0 đ) - Vận dụng được nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số sau đó áp dụng a.b = 0 3 Câu ( 3, 0 đ) 4/ Toán thực tế TSC::1 TSĐ: 2 TL: 20% Câu 4 ( 2 ,0 đ) Vận dụng được phép chia có dư vào giải toán thực tế 1 Câu ( 2,0 đ) Tổng TSC: 9 TSĐ 10 TL: 100% 2 Câu ( 2,0 đ) 1 Câu ( 1,0 đ) 5 Câu ( 6, 0 đ) 1 Câu ( 1,0 d) 9 Câu ( 10,0 đ) Đề bài:(Đề 1) 1/ Tính số phần tử của tập hợp( 2,0 đ) A = B = 2/ Thực hiện phép tính( 3, 0 đ) a/ 3. 42 + 100 : 22 b/ 1010 - c/ 137. 65 + 863 . 65 – 1200 3/ Tìm số tự nhiên x, biết:( 3, 0 đ) a/ 5. ( x – 9) = 350 b/ 2x + 4x = 68 - 23 c/ x200 = x 4/ ( 2 ,0 đ) Học sinh khối 6 của trường X có 394 học sinh đi tham quan bằng xe ô tô, mỗi xe chở được 50 học sinh . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe ô tô như thế để chở hết số học sinh đi tham quan? Đáp án Câu lời giải Điểm 1 (2,0 đ) Số phần tử của A là: (789 – 61) + 1 = 729 phần tử Số phần tử của B là : ( 1669 – 617) : 2 + 1 = 527phần tử 1 1 2 ( 3 ,0 đ) Thực hiện phép tính: a/ 3 . 42 + 100 : 22 = 48 + 25 = 73 b/ 1010 - = 1010 – ( 980 – 16) = 1010 – 964 = 46 c/ 137 . 65 + 863 . 65 – 1200 = 65. 100 – 1200 = 63800 1 1 0,5 0,5 3 ( 3, 0 đ) Tìm số tự nhiên x: a/ 5.( x – 9) = 350 x – 9 = 350 : 5 x – 9 = 70 x + 70 + 9 = 79 b/ 2x + 4x = 68 - 23 6x = 60 x = 60 : 6 x = 10 c/ x200 = x x. ( x199 -1) = 0 => x = 0 hoặc x199 = 1199 => x = 1 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 4 ( 1,0 đ) Ta có: 394 : 50 = 7 ( dư 44) Số xe ô tô cần có ít nhất: 7 + 1 = 8 xe 0,5 0,5 Đề 2. 1/ Tính số phần tử của tập hợp ( 2,0 đ) A= B = 2/ Thực hiện phép tính( 3,0 đ) a/ 5.22 + 98 : 72 b/ 2011 + 5. c/ 29.69 + 29.31 – 2300 3/ Tìm số tự nhiên x biết( 3,0 đ) a/ 140 : ( x – 8) = 7 b/ 5x + x = 1`50 : 2 + 3 c/ 2x+2 = 250 + 8 4/ ( 2,0 đ) Học sinh khối 6 của trường X có 394 học sinh đi tham quan bằng xe ô tô, mỗi xe chở được 50 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe ô tô như thế chở hết số học sinh đi tham quan? Đáp án Câu Lời giải Điểm 1. ( 2,0 đ) Tính số phần tử của tập hợp: Số phần tử của A là: 2011 – 91 + 1 = 1921 phần tử Số phần tử của B là: ( 1986 – 544) : 2 + 1 = 722 phần tử 1 1 2. ( 3,0 đ) Thực hiện phép tính: a/ 5. 22 + 98 : 72 = 20+ 2 = 22 b/ 2011 + 5. = 2011 + 5.200 = 2011 + 1000 = 3011 c/ 29. 69 + 29 . 31 – 2300 = 29. 100 – 2300 = 600 1 0,5 0,5 0,5 0,5 3. ( 3,0 đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 140 : ( x – 8) = 7 x – 8 = 140 : 7 x – 8 = 20 x = 20 + 8 = 28 b/ 5x + x = 150 : 2 + 3 6x = 78 x = 78 : 6 = 13 c/ 2x+2 = 250 : 8 2x.4 = 250 : 23 2x = 247 : 22 2x = 245 => x = 45 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 4. ( 1,0 đ) Ta có 394 : 50 = 7 ( dư 44) Số xe ô tô càn có ít nhất: 7 + 1 = 8 xe 1 1 MA TRẬN( Đề KT, 1 tiết, Tuần 14 tiết 40) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vạn dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1/Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 TSC: 2 TSĐ : 2 TL: 20% Câu 1 a,b ( 2,0 đ) - Nhận biết được 1 số chia hết cho 2,3,5.9 và chia hết cho cả 2,3,5,9 2 Câu ( 2,0 đ) 2/ Bội và ước TSC: 2 TSĐ: 2,5 TL: 25% Câu 2 a,b ( 2,5 đ) - Hiểu được cách tìm bội và ước của 1 số và vận dụng tìm 2 Câu ( 2,5đ) 3/ Ước chung lớn nhất TSC: 1 TSĐ: 2,5 TL: 25% Câu 3 ( 2,5 đ) - Vận dụng quy tắc để tìm U7CLN rồi tìm các ước của UCLN đó 1 Câu ( 2,5 đ) 4/ Tìm x TSC: 1 TSĐ: 1 TL: 10% 1 Câu ( 1,0 đ) - Vận dụng được tính chất chia hết của 1 tổng ( hay ước của 1 số để tìm 1 Câu ( 1,0 đ) 5/ Toán thực tế TSC: 1 TSĐ: 2 TL: 20% Câu 5 ( 2,0 đ) Vân dụng tìm BC thông qua tìm BCNN 1 Câu ( 2,0 đ) Tổng TSC: 7 TSĐ: 10 TL: 1000% 2 Câu (2,0 đ) 2 Câu ( 2,5 đ) 2 Câu (4,5 đ) 1 Câu ( 1,0 đ) 7 Câu (10,0 đ) I/ Mục tiêu: + kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương về: Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Cách tìm ước và bội của 1 số T ìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất Vận dụng cách tìm BCNN rồi tìm các bội của BCNN để giải bài toán trong thực tế II/Chuẩn bị: GV: Đề bài KT HS: Giấy KT III/ Lên lớp: Đề bài: ( Đề 1) 1/ ( 2,0 đ) a/ Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho cả 2 và 5 b/ Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 2/ Tìm số tự nhiên x, sao cho: ( 2,5 đ) a/ x Ư(50) và x > 20 b/ x B(8) và 20 < x <50 3/ Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng:(2,5 đ) 540 a và 900 a 4/ Tìm số tự nhiên x, biết: 15 ( x – 2) ( 1,0 đ) 5/ Học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 450 đến 600 học sinh, khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh đó? Hết.. Đáp án( Đề 1) Câu Lời giải Điểm 1. ( 2,0 đ) a/ Ta được số chia hết cho cả 2 và 5 là: 5890 b/ Ta được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 5892 1 1 2 ( 2,5 đ) a/ Ư( 50) = Mà x > 20 Do đó: x b/ B(8) = mà 20 < x < 50 Do đó: x 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 3 ( 2,5 đ) Ta có: a ƯC( 540, 500) 540 = 22 . 33. 5 , 500 = 22 . 53 Vậy UCLN( 540, 500) = 22 . 5 = 20 Mà a là lớn nhất Nên a = 20 0,5 0,5 1,0 0,25 0,25 4 ( 1,0 đ) Ta thấy x – 2 là ước của 15 Ư( 15) = Do đó: x – 2 Nên: + x -2 = 1 => x = 3 + x – 2 = 3 => x = 5 + x – 2 = 5 => x = 7 + x – 2 = 15 => x = 17 0,25 0,25 0,25 0,25 5 ( 2, 0 đ) Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó( 450 < a < 600) a BC( 8, 10,15) 8 = 23 10 = 2.5 15 = 3.5 Vậy BCNN( 450, 600) = 23. 3. 5 = 120 Do đo: BC(8,10,15) = B( 120) = Mà 450 < x < 6000 a = 480 TL: Học sinh khối 6 của trường là: 480 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 Đề 2 1/ ( 2,0 đ) Trong các số: 4827, 5670,6915,2007 a/ Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b/ Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5. 9? 2/ ( 2,5 đ) a/ Viết tập hợp các số là bội nhỏ hơn 50 của 9 b/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 9 3/( 2,5 đ) Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 60 và 132 4/ ( 1,0 đ) Tìm số tự nhiên x sao cho x + 11 chia hết cho x+ 1 5/ ( 2,0 đ) Học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 450 đến 600, khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sính đó?1 Đáp án( Đề 2) Câu Lời giải Điểm 1. ( 2,0 đ) a/ Ta được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9là: 4827,6915 b/ Ta được số chia hết cho cả 2,3,5,9 là: 5670 1 1 2 ( 2,5 đ) a/ Bội nhỏ hơn 50 của 9 là: B( 9)= b/ Dạng tổng quát bội của 9 là: a. 9 với a 1,5 1 3 ( 2,5 đ) Ta có: 60 = 22.3.5 , 132 = 22 . 3 11 Vậy UCLN( 60, 132) = 22 3 = 12 Do đó ƯC( 60,132) = Ư ( 12) = 0,5 1 1,0 4 ( 1,0 đ) Ta có x + 11 = ( x + 1) + 10 chia hết cho x + 1 Mà x + 1 chia hết cho x + 1 Do đo 10 cũng chia hết cho x + 1 Nên x + 1 Vậy x = 0: x =1 ;x = 4 ; x = 9 0,25 0,25 0,25 0,25 5 ( 2, 0 đ) Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó( 450 < a < 600) a BC( 8, 10,15) 8 = 23 10 = 2.5 15 = 3.5 Vậy BCNN( 450, 600) = 23. 3. 5 = 120 Do đo: BC(8,10,15) = B( 120) = Mà 450 < x < 6000 a = 480 TL: Học sinh khối 6 của trường là: 480 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 MA TRẬN( Đề KT 1 tiết, tuần 14, tiết 40 Nội dung TH NB VDT VDC Tổng 1/ Thực hiện phép tính TSC: TSĐ TL: KIỂM TRA 1 TIẾT ( Chương 1) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương về: + Nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính giá trị của luỹ thừa + Tìm thành phần chưa biết trong phép tính + Khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 + Tìm được tập hợp các bội và ước của 1 số + Tìm được UCLN, BCNN + Tìm ước chung thông qua tìm UCLN, tìm BC thông qua tìm BCNN : II/ Chuẩn bị GV: Đề bài KT HS: Giấy KT III/ Tiến trình lên lớp: Đề bài: 1/ Thực hiện phép tính:( 1,5 đ) a/ 2.32 + 70 b/ 77 : 75 + 3. 33 2/ Tìm số tự nhiên x, biết:( 3,0 đ) a/ 2x – 43 = 120 b/ 210 – ( x + 10) = 39 c/ 36 x, 42 x và x > 2 / 3 /Điền chữ số vào dấu * để ( 1,0 đ) a/ Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 b/ Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 4/ ( 1,5 đ) a/ Tìm tập hợp các ước của 12 b/ Tìm tập hợp các bội nhỏ hơn 50 của 7 5/ Học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 210 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 10,12,18 đều vừa đủ. Tính số học sinh đó/( 2,0 đ) 6/ Tìm x N sao cho 34 chia hết cho x + 1( 1,0 đ) Đáp án và thang điểm Câu Lời giải Điểm 1.( 1,5 đ) Thực hiện phép tính: a/ 2.32 + 70 = 18 + 1 = 19 b/ 77: 75 + 3. 34 = 49 + 81 = 130 0,25 0,25 0,5 0,5 2/ ( 3,0 đ) Tìm số tự nhiên x: a/ 2x – 43 = 120 2x = 120 + 64 2x = 184 x = 184 : 2 x = 92 b/ 210 – ( x + 1) = 39 x + 1 = 210 – 39 x + 1 = 171 x = 171 – 1 = 170 c/ Ta có: x ƯC( 36, 42) UCLN( 36,72) = 2.3 = 6 Do đó ƯC( 36,42) = Ư( 6) = Mà x >2 Vậy x = 3 hoặc x = 6 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 3. (1,0đ) a/ Ta được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 5673, 5676 a/ Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là: 5670 0,5 0,5 4. ( 1,5đ) a/ Ư( 12)= b/ B(7) = 0,75 0,75 5.(2,0đ) Gọi a là số học sinh khối 6( 210 < a < 400) Ta có: a BC( 10,12,18) BCN N( 10,12,18) = 22.32.5 = 180 Do đó BC( 10,12,18) = B( 180) = Mà 210 < a < 400 Nên a = 360 Số HS khối 6 của trường là 360 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 6.(1,0đ) Ta có: x + 1 là ước của 34 Ư( 34) = x + 1 * x + 1 = 1 => x = 0 * x + 1 = 2 => x = 1 * x + 1 = 17 => x = 16 * x + 1 = 34 => x = 33 0,25 0,25 0,5 Tuần: 14 Tiết: 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu: -Nhằm củng cố và khắc sâu: + Nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số + Tính giá trị của luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 + Cách tìm bội và ước của một số +Tìm ước chung, tìm bội chung + Vận dụng tìm bợi chung thông qua tìm BCNN để giải bài toán trong thực tế
Tài liệu đính kèm: