MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 1.Chuyển động cơ a.Chuyển động cơ học các dạng chuyển động cơ b.Tính tương đối của chuyển động c.Tốc đô. 1.Nêu được dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ 2.Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên 3.Nêu được đơn vị đo của tốc độ 4.Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào tốc độ 5.Viết được công thức tính tốc độ 6.Cách xác định tốc độ trung bình 7.Vận dụng được công thức tính tốc độ 8.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều Số câu C1- 1.3 ,17 C2- 2 , 18 C3- 4 C4- 19, 20 C5-25 C6-7 C7- 5.6 C7- 27a C8-27b 14 Số điểm 0.75 đ 1.25 đ 1 đ 0.75 đ 1đ 1đ 5,75 đ 2.Lực cơ a.Lực - biểu diễn lực b.Quán tính của vật c.Lực ma sát 9.Nhận biết khái niệm lực 10.Nêu được lực là một đại lượng vec tơ 11.Nêu được hai lực cân bằng là gì 12.Nêu được quán tính của một vật là gì 13.Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt 14.Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn 15.Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ 16.Cách làm tăng ma sát có lợi, giảm ma sát có hại 17.Biểu diễn được lực bằng vec tơ 18.Giài thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính Số câu C9- 8 C10-21 C11-22 C12-9 .10.11 C13-13. 23 C14-15. 24 C15-16 C16-14 C17 -.26 C18-12 14 Số điểm 1.5 đ 1.5 đ 1đ 0.25 đ 4,25 đ T.Số câu 9 13 5 1 28 TS điểm 2,25 đ 22,5% 4,75 đ 47,5% 2 đ 20% 1 đ 10% 10 đ 100% Tỉ lê TN - TL 60% Trắc nghiệm - 40% Tự luận Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ Lớp: KHỐI LỚP 8 – ĐỀ 1 Thời gian làm bài:45 phút Phần trắc nghiệm:25 phút Phần tự luận 20 phút A.Trắc nghiệm (6 đ) I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng (0.25 đ x 16 = 4 đ) Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng A.Ô tô chuyển động so với mặt đường B.Ô tô đứng yên so với người lái xe C.Ô tô chuyển động so với người lái xe D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 2: Khi nói mặt trời quay xung quanh trái đất thì vật nào không phải là vật mốc A.Mặt trời B. Quả núi C.Con sông D. Trái đất Câu 3: Một chiếc xe đạp đang chạy, chuyển động của đầu van xe đạp là: A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động cong, phức tạp. C. Chuyển động thẳng. D. Chuyển động tịnh tiến. Câu 4: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc. A km.h B m.s C km/h D s/m Câu 5: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 25 m/s trong 4 giây. Quãng đường đi được là A 80 m B 90 m C 100 m D 110 m Câu 6: Một ô tô đi hết quãng đường dài 144 km trong 2 h . Vận tốc ô tô theo đơn vị m/s là A 20 m/s B 20,2 m/s C 72 m/s D 7,2 m/s Câu 7: Một người đi hết quãng đường s1 trong t1 giây và đi hết quãng đường s2 trong t2 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là: A. vtb = B. vtb = C. vtb = + D. Cả ba công thức trên đều không đúng Câu 8: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 9: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại C.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa D.Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Câu 10: Dấu hiệu nào sau đây là chuyển động theo quán tính A.Độ lớn vận tốc của vật luôn không đổi B.Vật chuyển động theo đường cong C.Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều D. Độ lớn vận tốc của vật luôn thay đổi Câu 11:Quán tính của một vật là A.Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật B. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật C.Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật D.Tất cã các tính chất trên Câu 12: Khi xe ô tô đang chạy và thắng gấp, hành khách trên xe sẽ ngã người về A. Phía trước B. Phía trái C. Phía sau D. Phía phải Câu 13:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Câu 14: Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được lực ma sát. A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 15: Người ta đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.Cách nào lực ma sát lớn hơn A.Lăn vật B.Kéo vật C.Cả hai cách như nhau D.Không so sánh được Câu 16: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A.Kéo lê thùng đồ trên mặt sàn B.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn C.Kéo thùng hàng trên xe lăn D.Quả bóng xoay tròn một điểm trên sân cỏ II.Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải thành câu có nội dung đúng (0.25đx8 = 2 đ) 17.Chuyển động cơ học A.có vận tốc không đổi theo thời gian 18. Chuyển động và đứng yên B.có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc 19. Chuyển động đều C.là đại lượng vec tơ 20. Chuyển động không đều D.sự thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc 21. Lực E. có vận tốc thay đổi theo thời gian 22. Hai lực cân bằng F.giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác 23. Lực ma sát trượt G.cùng đặt lên một vật, có cường đô bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau 24. Lực ma sát lăn H.sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác I.có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát trượt B.Tự luận: (4 đ) 25. Viết công thức tính vận tốc?Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức? (1 đ) 26.Biểu diễn vec tơ lực kéo một vật có cường độ là 1500N theo phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500 N (1 đ) 27.Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 36 km với vận tốc 18 km/h. Ở quãng đường sau dài 7,5 km người đó đi hết 0,5 h. Tính: a. Thời gian đi hết quãng đường đầu ? b.Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường ? (2 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng: (0.25 đ x 16= 4 đ) 1.C 2.A 3.B 4.C 5.C 6.A 7.B 8.D 9.D 10.C 11.A 12.A 13.C 14.C 15.B 16.B II.Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải thành câu có nội dung đúng (0.25 đ x 8= 2 đ) 17-D 18-B 19-A 20-E 21-C 22-G 23-H 24-I B.Tự luận 25. v= ( 0.5 đ) v: Vận tốc (m/s) ; (km/h) s: Độ dài quãng đường đi được (m) ; (km) t: Thời gian đi hết quãng đường đó (s) ; (h) ( 0.5 đ) 26. Điểm đặt ( 0.25 đ) Phương, chiều ( 0.25 đ) Cường độ ( 0.5 đ) 27. s1 =36 km v tb1 = 18 km/h s2=7,5 km t 2 = 0,5 h ----------------- t 1 =? v tb12 = ? (km/h) ( 0.25 đ) a.Thời gian đi hết quãng đường đầu t 1= ( 0.25 đ) = ( 0.25 đ) = 2 h ( 0.25 đ) b.Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường vtb12 = ( 0.25 đ) = ( 0.25 đ) = 17,4 km/h ( 0.25 đ) Trả lời: t 1 = 2 h v tb12 = 17,4 km/h ( 0.25 đ) Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ Lớp: KHỐI LỚP 8 – ĐỀ 2 Thời gian làm bài:45 phút Phần trắc nghiệm:25 phút Phần tự luận 20 phút A.Trắc nghiệm (6 đ) I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng (0.25 đ x 16 = 4 đ) Câu 1: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại C.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa D.Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây là chuyển động theo quán tính A.Độ lớn vận tốc của vật luôn không đổi B.Vật chuyển động theo đường cong C.Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều D. Độ lớn vận tốc của vật luôn thay đổi Câu 3:Quán tính của một vật là A.Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật B. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật C.Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật D.Tất cã các tính chất trên Câu 4: Khi xe ô tô đang chạy và thắng gấp, hành khách trên xe sẽ ngã người về A. Phía trước B. Phía trái C. Phía sau D. Phía phải Câu 5:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát? A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Câu 6: Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được lực ma sát. A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 7: Người ta đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.Cách nào lực ma sát lớn hơn A.Lăn vật B.Kéo vật C.Cả hai cách như nhau D.Không so sánh được Câu 8: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A.Kéo lê thùng đồ trên mặt sàn B.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn C.Kéo thùng hàng trên xe lăn D.Quả bóng xoay tròn một điểm trên sân cỏ Câu 9: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng A.Ô tô chuyển động so với mặt đường B.Ô tô đứng yên so với người lái xe C.Ô tô chuyển động so với người lái xe D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 10: Khi nói mặt trời quay xung quanh trái đất thì vật nào không phải là vật mốc A.Mặt trời B. Quả núi C.Con sông D. Trái đất Câu 11: Một chiếc xe đạp đang chạy, chuyển động của đầu van xe đạp là: A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động cong, phức tạp. C. Chuyển động thẳng. D. Chuyển động tịnh tiến. Câu 12:Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của vận tốc. A km.h B m.s C km/h D s/m Câu 13: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 25 m/s trong 4 giây. Quãng đường đi được là A 80 m B 90 m C 100 m D 110 m Câu 14: Một ô tô đi hết quãng đường dài 144 km trong 2 h . Vận tốc ô tô theo đơn vị m/s là A 20 m/s B 20,2 m/s C 72 m/s D 7,2 m/s Câu 15: Một người đi hết quãng đường s1 trong t1 giây và đi hết quãng đường s2 trong t2 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là: A. vtb = B. vtb = C. vtb = + D. Cả ba công thức trên đều không đúng Câu 16: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần II.Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải thành câu có nội dung đúng (0.25 đ x 8 = 2 đ) 17.Chuyển động cơ học A.có vận tốc không đổi theo thời gian 18. Chuyển động và đứng yên B.có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc 19. Chuyển động đều C.là đại lượng vec tơ 20. Chuyển động không đều D.sự thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc 21. Lực E. có vận tốc thay đổi theo thời gian 22. Hai lực cân bằng F.giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác 23. Lực ma sát trượt G.cùng đặt lên một vật, có cường đô bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau 24. Lực ma sát lăn H.sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác I.có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát trượt B.Tự luận: (4 đ) 1.Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức (1 đ) 2.Biểu diễn vec tơ lực kéo một vật có cường độ là 3000N theo phương nằm ngang,chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 1000 N (1 đ) 3.Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 28 km với vận tốc 14 km/h. Ở quãng đường sau dài 45 km người đó đi hết 3 h. Tính: a. Thời gian đi hết quãng đường đầu ? b.Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường ? (2 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm: I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng: (0.25 đ x 16= 4 đ) 1.D 2.C 3.A 4.A 5.C 6.C 7.B 8.B 9.C 10.A 11.B 12.C 13.C 14.A 15.B 16.D II.Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải thành câu có nội dung đúng (0.25 đ x 8= 2 đ) 17-D 18-B 19-A 20-E 21-C 22-G 23-H 24-I B.Tự luận 25. vtb = ( 0.5 đ) vtb: Vận tốc trung bình (m/s) ; (km/h) s: Độ dài quãng đường đi được (m) ; (km) t: Thời gian đi hết quãng đường đó (s) ; (h) ( 0.5 đ) 26. Điểm đặt ( 0.25 đ) Phương, chiều ( 0.25 đ) Cường độ ( 0.5 đ) 27. s1 =28 km v tb1 = 14 km/h s2= 45 km t 2 = 3 h ----------------- t 1 =? v tb12 = ? (km/h) ( 0.25 đ) a.Thời gian đi hết quãng đường đầu t 1= ( 0.25 đ) = ( 0.25 đ) = 2 h ( 0.25 đ) b.Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường vtb12 = ( 0.25 đ) = ( 0.25 đ) = = 14,6 km/h ( 0.25 đ) Trả lời: t 1 = 2 h v tb12 = 14,6 km/h ( 0.25 đ)
Tài liệu đính kèm: