ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: Ngữ Văn 9 (Tiết 73 – Phần tiếng việt) Thời gian: 45 Phút I. Mục tiêu đề kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng việt. - Nhớ khái niệm các bài học tiếng việt đã học. Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài. II. Hình thức đề kiểm tra: Hình thức: trắc nghiệm và tự luận Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tại lớp trong 45 phút III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1/ Liệt kê các đơn vị bài học: Các phương châm hội thoại. Các phương châm hội thoại (tt). Các phương châm hội thoại (tt). Xưng hơ trong hội thoại. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Sự phát triển của từ vựng. Sự phát triển của từ vựng (tt). Thuật ngữ. Trau dồi vốn từ. Tổng kết từ vựng. (5 tiết) Ơn tập tiếng việt. 2/ Xây dựng khung ma trận: PHẦN TRẮC NGHIỆM Chủ đề ( nội dung, chương ..) NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG TN TL TN TL THẤP CAO Chủ đề 1 Phương châm hội thoại 1 2 1 1 1 2 1 3 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ 50% Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: 6 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 100% Chủ đề 2 Từ vựng 1 3 1 1 1 3 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ 75% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: 6 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 6 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ 100% PHẦN TỰ LUẬN Chủ đề ( nội dung, chương ..) NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG TN TL TN TL THẤP CAO - lời dẫn trực tiếp - các biện pháp tu từ 1 1 1 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 7 Tỉ lệ 100% Số câu: 2 Số điểm: 7 Tỉ lệ 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 7 Tỉ lệ 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 7 Tỉ lệ 100% IV. Biên soạn đề kiểm tra: Phịng GD & ĐT Chợ Mới Trường THCS Mỹ Hội Đơng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Mơn Ngữ Văn 9 (TIẾT 73) Lớp: 9A.. Thời gian: 4 5 phút Điểm(số) Điểm(Chữ) Lời phê I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Câu thành ngữ “ăn ốc nĩi mị” vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ. Câu 2: Từ nào sau đây là từ láy? A. Mưa giĩ B. Tươi tốt C. Bọt bèo D. Long lanh Câu 3: Từ nào sau đây khơng phải là từ Hán Việt? A. Học sinh B. Giáo viên. C. Thợ may. D. Cơng nhân. Câu 4: Câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng nghệ thuật gì? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hố D. Hốn dụ. Câu 5: Từ “mặt” nào trong các từ sau đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Rửa mặt B. Mặt trăng. C. Mặt đất. D. Mặt bàn. Câu 6: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ? A. Vì từ xưng hơ tiếng Việt ít. B. Vì từ xưng hơ tiếng Việt cĩ sắc thái biểu cảm C. Vì từ xưng hơ tiếng Việt khĩ dùng. D. Cả 3 lí do trên. Câu 7: Lời dẫn trực tiếp là gì? A. Nhắc lại nguyên văn lời nĩi hoặc ý nghĩ của nhân vật. C. Miêu tả lại nhân vật. B. Thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của nhân vật. D. Trình bày suy nghĩ về nhân vật. Câu 8: Trong các cách nĩi sau, cách nào sử dụng phép nĩi quá? A. Đẹp tuyệt vời C. Cười vỡ bụng B. Sợ vã mồ hơi. D. Khơng một ai cĩ mặt. Câu 9: Từ nào sau đây trái nghĩa với “Giàu” ? A. Khổ B. Nghèo C. Đĩi D. Bất hạnh. Câu 10: Câu nào sau đây khơng phải là thành ngữ? A. Nước mắt cá sấu. C. Uống nước nhớ nguồn B. Bèo dạt mây trơi. D. Ba chìm bảy nổi. Câu 11: Từ nào là từ tượng thanh ? A. Quanh quẩn C. Hừng hực B. Ào ào D. Lung tung Câu 12: Dịng nào cĩ chứa từ ngữ khơng phải là từ ngữ xưng hơ trong hội thoại ? A. Anh, em, cơ, chú, cậu, mợ, bố, mẹ C. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh B. Chúng nĩ, chúng em, chúng tơi D. Ơng, bà, tơi, ta, con người, dân chúng II/ Tự luận: 7 điểm Đề chẵn: Câu 1: (3đ) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ơng Hai (“Làng”– Kim Lân ) cĩ lời dẫn trực tiếp? Câu 2: (4đ) Xác định các biện pháp tu từ và tác dụng của nĩ trong các ví dụ sau: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim. Đề lẻ: Câu 1: (3đ) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về anh thanh niên (“Lặng lẽ Sa Pa”– Nguyễn Thành Long ) cĩ lời dẫn trực tiếp? Câu 2: (4đ) Xác định các biện pháp tu từ và tác dụng của nĩ trong các ví dụ sau: a.Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! b. Gươm mài đá, đá núi cũng mịn. Voi uống nước, nước sơng phải cạn. Bài làm: ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng được 0,3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D C B A B A C B C B. Tự luận: Đề chẵn: Câu 1: Viết đoạn văn cĩ nội dung phù hợp: 2đ Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ Câu 2: Phân tích đúng mỗi câu được 2đ (Phát hiện đúng phép tu từ: 1đ, nêu được tác dụng: 1đ) Điệp ngữ: Tre, giữ. Nhân hố: Giữ. Tác dụng: Nhấn mạnh vai trị của cây tre trong đời sống con người. Hốn dụ: Trái tim = Người lính. Tác dụng: Thể hiện lịng yêu nước, ý chí thống nhất tổ quốc của người lính lái xe. Đề lẻ: Câu 1: Viết đoạn văn cĩ nội dung phù hợp: 2đ Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ Câu 2: Phân tích đúng mỗi câu được 2đ (Phát hiện đúng phép tu từ: 1đ, nêu được tác dụng: 1đ) Nghệ thuật nhân hố: Xung phong, tre anh hùng Điệp ngữ: Anh hùng. Tác dụng: Thể hiện được vai trị của cây tre trong chiến đấu cũng như trong cuộc sống. Nghệ thuật nĩi quá: Gươm mài đá núi mịn, voi uống nước sơng cạn. Tác dụng: Khẳng định sức mạnh vơ địch của nghĩa quân Lam Sơn, sức mạnh của chính nghĩa.
Tài liệu đính kèm: