MA TRẬN ĐỀ 1 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu nghề điện dân dụng Nhận biết được điều kiện làm việc của nghề điện Trình bày được yêu cầu của nghề điện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 Điểm=1,25 (12,5%) Vật liệu điện dung trong lắp đặt mạng điện Nhận biết vật liệu điện Phân loại được dây dẫn điện Sử dụng vật liệu điện,đảm bảo an tồn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1 Số điểm:0.5 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:4 Điểm=2 (20%) Dụng cụ dung trong lắp đặt mạng điện Nhận biết cơng dụng của dụng cụ Trình bày được cơng dụng của đồng hồ đo điện Sử dụng đúng dụng cụ đo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:5 Số điểm: 1.25 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:8 Điểm=3.75 (37.5%) TH: Sử dụng đồng hồ đo điện Thực hiện đúng trình tự khi đo đại lượng điện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:2 Số điểm: o,75 Số câu:2 Số Điểm:0.75 (7.5%) TH: Nối dây dẫn điện điện Trình bày được yêu cầu mối nối Trình bày được ứng dụng của mối nối Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu:1 Số điểm: 0.25 Số câu:2 Số điểm:2.25 (22.5%) Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:8 Số điểm:2 (20%) Số câu:3 Số điểm:5 (50%) Số câu:6 Số điểm:2 (20%) Số câu:1 Số điểm:1 (10%) Số câu:18 Điểm= 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn : CƠNG NGHỆ 9 Thời gian : 45 phút Họ và tên :. Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Phần A: Trắc nghiệm khách quan ( 4đ) : I. Khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (2.0đ) Câu 1(0.25đ). Trong các vật liệu sau đây, vật liệu nào là vật liệu cách điện? A. Thiếc B. Puli sứ C. Chì D. Kẽm Câu 2(0.25đ) . là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào sau đây? A. Ampe kế B. Oát kế C. Cơng tơ điện D. Vơn kế Câu 3 (0.25đ). Cơng việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và chế tạo thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành: A. Trong nhà B. Trên cao C. Ngồi trời D. Đi lưu động Câu 4 (0.25đ). Để đo đường kính dây điện, kích thước và chiều sâu lỗ, ta dùng: A. Búa B. Khoan C. Thước cặp D. Tuavít Câu 5 (0.25đ). Để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện, ta dùng: A. Ơm kế B. Ampe kế C. Cơng tơ điện D. Vơn kế Câu 6 (0.25đ). Lõi của dây dẫn điện thường được làm bằng: A. Thép, gang B. Vàng, bạc C. Đồng, nhơm D. Nhựa, cao su Câu 7 (0.25đ). Dụng cụ dùng để cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây khi nối là: A. Tuavít B. Panme C. Kìm D. Thước Câu 8 (0.25đ). Dụng cụ dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện là: A. Thước cặp B. Panme C. Kìm D. Thước II.Điền từ thích hợp vào chổ trống(2.0đ) Câu 9 (0.25đ). Để đo.ta dùng ampe kế. Câu 10 (0.5đ). Cĩ nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn . và dây dẫn.. Câu 11 (0.25đ). Đồng hồ vạn năng phối hợp các chức năng của ba loại dụng cụ: ampe kế, vơn kế và Câu 12 (0.5đ): Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng khơng được ......................... vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây Câu 13 (0.25đ): Mối nối dùng phụ kiện được dùng khi nối dây với các . Câu 14 (0.25đ). Để đo điện áp (hiệu điện thế) ta mắc vơn kế .với mạch điện cần đo. Phần B: Tự luận ( 6đ) Câu 15.(2.0đ): Trình bày các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện ? Câu 16.(2.0đ): Nêu cơng dụng của đồng hồ đo điện ? Câu 17.(1.0đ): Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng dây dẫn điện ? Câu 18.(1.0đ): Nêu các yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: (4.0đ). Mỗi câu chọn đúng 0,25đ I/ Khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.B 2. D 3. A 4. B 5. C 6. C 7. A 8.D II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: 9. Cường độ dịng điện 10.Trần, Bọc cách điện 11.Ơm kế 12. Chạm tay, Sai số đo 13. Thiết bị điện, hộp nối dây 14. Song song 2đ 2đ B. TỰ LUẬN: (6.0đ) Câu 15. (Mỗi ý đúng 0.5đ) + Dẫn điện tốt. + Cĩ độ bền cơ học cao. + An tồn điện. + Đảm bảo về mặt mĩ thuật Câu 2. (Mỗi ý đúng 1.0đ) Cho biết tình trạng làm việc của thiết bị điện , đồ dùng điện. Phán đốn được tình trạng , nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của thiết bị. Câu 3. (Mỗi ý đúng 0.5đ) Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn Đảm bảo an tồn khi sử dụng dây dẫn nối dài Câu 18. (Mỗi ý đúng 0.25đ) - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ - Sức khỏe 2.đ 2.0đ 1.0đ 1.0đ MA TRẬN ĐỀ 2 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu nghề điện dân dụng Nhận biết được điều kiện làm việc của nghề điện Trình bày được đối tượng lao động của nghề điện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu:1 Số điểm:2.5 Số câu:2 Điểm=2.75 (27.5%) Vật liệu điện dung trong lắp đặt mạng điện Nhận biết vật liệu điện Giải thích được cấu tạo dây dẫn điện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:4 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:0.5 Số câu:5 Điểm=1.5 (15%) Dụng cụ dung trong lắp đặt mạng điện Nhận biết cơng dụng của dụng cụ Trình bày được cơng dụng của đồng hồ đo điện Giải thích được cách lắp thiết bị đo Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:3 Số điểm: 0.75 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:6 Điểm=3.25 (32.5%) TH: Nối dây dẫn điện điện Trình bày được yêu cầu mối nối, quy trình chung nồi dây dẫn điện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:2 Số điểm: 2.5 Số câu:2 Số điểm:2.5 (25%) Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu:8 Số điểm:2 (20%) Số câu:3 Số điểm:5 (50%) Số câu:1 Số điểm:2 (20%) Số câu:3 Số điểm:1 (10%) Số câu:15 Điểm= 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn : CƠNG NGHỆ 9 Thời gian : 45 phút Họ và tên :. Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A/ TRẮC NGHIỆM:( 3.0đ) (Mỗi câu chọn đúng 0.25 đ) I/Khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (1.75 đ) Câu 1. Lõi của dây dẫn điện thường được làm bằng: A. Thép, gang B. Vàng, bạc C. Đồng, nhơm D. Nhựa, cao su Câu 2. Trong các vật liệu sau đây, vật liệu nào là vật liệu cách điện? A. Thiếc B. Puli sứ C. Chì D. Kẽm Câu 3. Để đo đường kính dây điện, kích thước và chiều sâu lỗ, ta dùng: A. Búa B. Khoan C. Thước cặp D. Tuavít Câu 4. là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào sau đây? A. Ampe kế B. Oát kế C. Cơng tơ điện D. Vơn kế Câu 5. Cấu tạo của dây cáp điện gồm: A. Lõi cáp B. Vỏ cách điện C. Vỏ bảo vệ D. Cả A, B, C Câu 6. Cơng việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và chế tạo thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành: A. Trong nhà B. Trên cao C. Ngồi trời D. Đi lưu động Câu 7. Để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện, ta dùng: A. Ơm kế B. Ampe kế C. Cơng tơ điện D. Vơn kế II/ Điền từ ( hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống(): (1.25 đ) Câu 8. Cĩ nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn.. Câu 9. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi cĩ dây một lõi, dây ..., dây lõi một sợi và lõi Câu 10. Để đo.ta dùng ơm kế (hoặc đồng hồ vạn năng). Câu 11. Để đo cường độ dịng điện ta mắc ampe kế ..với mạch điện cần đo. B/ TỰ LUẬN: (7.0đ) Câu 12. Nêu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng ? (2.5đ) Câu 13. Nêu cơng dụng của các dụng cụ cơ khí sau: Thước, tuavít, kìm các loại, cưa sắt ? (2.0đ) Câu 14. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện ? (1.0đ) Câu 15. Vẽ sơ đồ tĩm tắt quy trình chung nối dây dẫn điện ? (1.5đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: (3.0đ). Mỗi câu chọn đúng 0,25đ I/ Khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.C 2. B 3. C 4. D 5. D 6. A 7. C II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: 8. bọc cách điện 9. nhiều lõi/ nhiều sợi 10. điện trở 11. nối tiếp 1.75đ 1.25đ B. TỰ LUẬN: (7.0đ) Câu 12. (Mỗi ý đúng 0.5đ) - Thiết bị bảo vệ, đĩng cắt và lấy điện. - Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V. - Thiết bị đo lường điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. - Các loại đồ dùng điện. Câu 13. (Mỗi dụng cụ nêu đúng cơng dụng 0.5đ) - Thước: đo kích thước, xác định khoảng cách cần lắp đặt điện. - Tuavít: dùng tháo lắp ốc, vít. - Kìm các loại: dùng để cắt dây, tuốt dây và giữ dây khi nối. - Cưa sắt: dùng để cưa cắt ống nhựa, kim loại. Câu 14. (Mỗi ý đúng 0.25đ) + Dẫn điện tốt. + Cĩ độ bền cơ học cao. + An tồn điện. + Đảm bảo về mặt mĩ thuật Câu 15. (Vẽ đúng mỗi bước 0.25đ) Bĩc vỏ Làm sạch Nối Kiểm tra Hàn Cách điện cách điện lõi dây mối nối mối nối mối nối 2.5đ 2.0đ 1.0đ 1.5đ
Tài liệu đính kèm: