Đề kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 7 (thời gian 45 phút)

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 7 (thời gian 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 7 (thời gian 45 phút)
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Giống vật nuôi-Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Câu 1
0,5điểm
Câu 9
1điểm
Câu 2
0,5 điểm
Câu 11
1,5 điểm
3,5 điểm
Nhân giống vật nuôi –Thức ăn vật nuôi –Vai trò thức ăn đối với vật nuôi.
Câu 8
0,5điểm
Câu 3
0,5 điểm
Câu 4
0,5 điểm
Câu 10
1,5 điểm
3 điểm
Chế biến, dự trữ thức ăn –sản xuất thức ăn cho vật nuôi.
Câu 5
0,5điểm
Câu 6
0,5 điểm
Câu 12
2 điểm
Câu 7
0,5 điểm
3,5 điểm
Tổng cộng
1,5điểm
1 điểm
1,5 điểm
3,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
10 điểm
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯMGAR
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ 7
Họ và tên:.................................................. (Thời gian 45 phút) 
Lớp: 7A 
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1.( 2điểm) Thoâng qua söï hieåu bieát veà phöông phaùp nhaân gioáng. Haõy ñaùnh daáu (X) vaøo caùc phöông phaùp nhaân gioáng theo maãu sau cho phuø hôïp vôùi cách thức choïn phoái:
Choïn phoâí
Phöông phaùp nhaân gioáng
Con ñöïc
Con caùi
Thuaàn chuûng
Lai taïo
Gaø Lôgo
Gaø Lôgo
Lôïn Moùng Caùi
Lôïn Ba xuyeân
Lôïn Lanñôrat
Lôïn Lanñôrat
Lôïn Lanñôrat
Lôïn Moùng Caùi
Câu 2 (2,5 điểm) 
Em hãy xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng: 
        Cột 1
Phương pháp chế biến
Cột 2
Thức ăn cần được chế biến
1/ Cắt ngắn 
2/ Nghiền nhỏ
3/ Xử lí nhiệt
4/ Kiềm hóa
5/ Ủ men
A/ Hạt đậu
B/ Cỏ rau thô xanh 
C/ Rơm rạ
D/ Hạt ngô
E/ Thức ăn viên
F/ Cám gạo, bột ngô
G/ Sắn khô thái lát
1 + ..
2 + .
3 + ..
4 + ...
5 + .
Câu 3 .(3 điểm) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?
Câu 4 .(2,5 điểm) Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? 
 BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
Câu 1(2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Haõy ñaùnh daáu (X) vaøo caùc phöông phaùp nhaân gioáng theo maãu sau cho phuø hôïp vôùi cách thức choïn phoái:
Choïn phoâí
Phöông phaùp nhaân gioáng
Con ñöïc
Con caùi
Thuaàn chuûng
Lai taïo
Gaø Lôgo
Gaø Lôgo
X
Lôïn Moùng Caùi
Lôïn Ba xuyeân
X
Lôïn Lanñôrat
Lôïn Lanñôrat
X
Lôïn Lanñôrat
Lôïn Moùng Caùi
X
Câu 2 (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Hãy xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng: 
        Cột 1
Phương pháp chế biến
Cột 2
Thức ăn cần được chế biến
1/ Cắt ngắn 
2/ Nghiền nhỏ
3/ Xử lí nhiệt
4/ Kiềm hóa
5/ Ủ men
A/ Hạt đậu
B/ Cỏ rau thô xanh 
C/ Rơm rạ
D/ Hạt ngô
E/ Thức ăn viên
F/ Cám gạo, bột ngô
G/ Sắn khô thái lát
1 + B..
2 + D; G.
3 + A..
4 + C...
5 + F
.
Câu 2.(3 điểm). Mỗi ý trả lời đúng được 0,75 điểm
- Cung cấp thực phẩm cho con người. 	
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.	
- Cung cấp phân bón.	
- Có giá trị nghiên cứu khoa học cho thú y và y tế 	
Câu 4.(2điểm). Mỗi ý đúng được 1 điểm
-Vì nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được, giảm bớt chất độc hại. Nhằm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm bớt khối lượng và độ thô cứng .
-Dự trữ : Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra toàn bộ kiến thức của HS từ đầu học kỳ II đến nay
- Sửa chữa những sai sót nhỏ cho các em
- Rèn tính cẩn thận nghiêm túc khi làm bài
2. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN 
TL
Điện học
(8 tiết)
1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.	
4. Nêu được dòng điện là gì? 
5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 
7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. 
11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
12. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
13. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
14. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 
15. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
16. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
17. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. 
18. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
19. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
20. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
21. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
22. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 23. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
24. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.
Số câu hỏi
2
1
2
1
1
2
9
Số điểm
1,0
0,5
1,0
0,5
3,0
4,0
10
TS
câu hỏi
3
3
3
9
TS điểm
1,5đ=15%
1,5đ=15%
7đ=70%
10,0 (100%)
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯMGAR
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 7
Họ và tên:............................................ NĂM HỌC 2015- 2016 (Thời gian 45 phút) 
Lớp: 7A 
Đề ra:
I/ LÝ THUYẾT:(3 điểm) 
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
	A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật khác. 
	 B. có khả năng hút các vật khác.
	C. có khả năng đẩy các vật khác. 
	D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
	B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
	C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
	D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
	A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
	B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
	C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
	D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
 A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì 
	C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng 	nguồn điện là pin?
	A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.	
	B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
	C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều 	ngược lại.
	D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
A
B
C
D
Hình 1
Đ
Đ
Đ
Đ
I
I
I
I
K
K
K
K
-
+
-
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
B. TỰ LUẬN : (7 điểm)
-
+
-
+
Câu 7. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 8. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 9. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
HẾTII/ ĐÁP ÁN:
Câu 1. A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
A
B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7:(3 điểm). 
 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện thường được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhôm, sắt...
 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su...
1,5điểm
1,5 điểm
Câu 8.(2 điểm)
 Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi
2 điểm
Đ
K
+ -
Câu 9.(2 điểm)
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ
1 điểm
1 điểm
Đơn vị đo hiệu điện thế là
	A. Vôn
	B. Vôn kế
	C. Am pe
	D. Am pe kế
Câu 2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
	A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
	D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
	A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
	B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
	C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
	D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 4. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? 
	A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
	B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
	C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
Hình 1
V
A
B
C
D
V
V
+
-
+
-
+
+
+
-
V
-
+
-
-
+
+
-
-
-
+
	D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. 
Câu 5. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng?
Hình 2
A.
B.
C.
D.
B. TỰ LUẬN. 
Câu 1: Nêu qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 2:
a, Kể tên 2 thiêt bị điện nhà em hay dùng và hai chất dẫn điện 
b, Em hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử mà em đã được học . 
A
A
Câu 3 vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 2, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .
Câu4 Cho mạch điện như hình vẽ 
a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế 1 chỉ 0,24A
và Ampe kế 2 chỉ 0,56 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện 
trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế
b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?
c) Bất chợt đèn Đ2 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ1 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của hai Ampe kế như thế nào ?
Đề 2
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? 
	A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
	B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
	C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
Hình 1
V
A
B
C
D
V
V
+
-
+
-
+
+
+
-
V
-
+
-
-
+
+
-
-
-
+
	D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. 
Câu 2. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ
Câu 3. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng?
Hình 2
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Đơn vị đo hiệu điện thế là
	A. Vôn
	B. Vôn kế
	C. Am pe
	D. Am pe kế
Câu 5. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
	A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
	D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 6. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
	A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
	B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
	C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
	D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. TỰ LUẬN. 
Câu 1: Nêu qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 2:
a, Kể tên 2 thiêt bị điện nhà em hay dùng và hai chất dẫn điện 
b, Em hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử mà em đã được học . 
A
A
Câu 3 vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 2, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .
Câu4 Cho mạch điện như hình vẽ 
a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế 1 chỉ 0,24A
và Ampe kế 2 chỉ 0,56 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện 
trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế
b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?
c) Bất chợt đèn Đ2 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ1 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của hai Ampe kế như thế nào ?
4. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM(đề 1)
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
C
A
C
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
 Câu 1/ Qui tắc an toàn khi sử dụng điện: 	
-Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
-Không tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng
-Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
a,KÓ tªn 2 thiÕt bÞ ®iÖn: Tivi; tñ l¹nh 	
 2 chÊt dÉn ®iÖn : ®ång, nh«m	
b,Nêu được 4 ý về cấu tạo nguyên tử 	
 - Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương
 - Xung quanh hạt nhân có êlectrôn mang điện âm chuyển động
 tạo thành lớp vỏ .
- Tổng các điện tích âm của các êlêctrôn có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .nên bình thường nguyên tử trung hoà về điện 
- Êlêctrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác .
0,5
0,5
 0,25
0,25
0,25
0,25
A
V
Câu 3( 2đ) 
+ vẽ Đ1 ; Đ2 ; K và ampekế mắc nối tiếp , đúng 1đ
+ vẽ vôn kế mắc song song với đèn Đ2 , đúng 0.5đ
+ vẽ đúng yêu cầu mạch điện 	.	 0.5đ
Câu4 (2đ) 
a) + dùng dấu mũi tên biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch 	0,5đ
A
A
+
+
 + dùng dấu (+) biểu diễn chốt dương của am pe kế đúng 	0,5đ
b) xác định đúng 
I1 = 0,24 A	
I = 0,56 A	
I2 = I – I1 = 0,32 A	
c) + Đèn Đ1 tiếp tục sáng	
 + vì mạch điện qua đèn Đ1 vẫn kín	
 + lúc đó số chỉ của hai ampe kế là như nhau	
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
A
B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7: 2 điểm. 
 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhôm, sắt...
 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su...
1 điểm
1 điểm
Câu 8. 2 điểm
 a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
 b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
1 điểm
1 điểm
Câu 9. 1 điểm
 Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi
1 điểm
Đ
K
+ -
Câu 10. 2 điểm
- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ
1 điểm
1 điểm
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
	A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
	B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
	C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
	D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
	B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
	C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
	D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
	A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
	B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
	C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
	D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
 A. Thanh gỗ khô 
 B. Một đoạn ruột bút chì 
C. Một đoạn dây nhựa
	D. Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
	A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.	
	B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
	C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
	D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
A
B
C
D
Hình 1
Đ
Đ
Đ
Đ
I
I
I
I
K
K
K
K
-
+
-
+
-
+
B. TỰ LUẬN
Câu 7. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 8. Khi:	
 a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
	 b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
 Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 9. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng?
Họ và tên:.. Kiểm tra học kỳ II (tiết 35)
Lớp 7 Môn vật lý 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
 ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Đơn vị đo hiệu điện thế là
	A. Vôn
	B. Vôn kế
	C. Am pe
	D. Am pe kế
Câu 2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
	A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
	D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
	A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
	B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
	C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
	D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 4. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? 
	A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
	B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
	C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
Hình 1
V
A
B
C
D
V
V
+
-
+
-
+
+
+
-
V
-
+
-
-
+
+
-
-
-
+
	D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. 
Câu 5. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng?
Hình 2
A.
B.
C.
D.
B. TỰ LUẬN. 
Câu 1: Nêu qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 2:
a, Kể tên 2 thiêt bị điện nhà em hay dùng và hai chất dẫn điện 
b, Em hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử mà em đã được học . 
A
A
Câu 3 vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 2, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .
Câu4 Cho mạch điện như hình vẽ 
a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế 1 chỉ 0,24A
và Ampe kế 2 chỉ 0,56 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện 
trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế
b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?
c) Bất chợt đèn Đ2 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ1 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của hai Ampe kế như thế nào ?
Họ và tên:.. Kiểm tra học kỳ II (tiết 35)
Lớp 7 Môn vật lý 7
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 2
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây? 
	A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
	B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
	C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
Hình 1
V
A
B
C
D
V
V
+
-
+
-
+
+
+
-
V
-
+
-
-
+
+
-
-
-
+
	D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. 
Câu 2. Trong các sơ đồ mạch diện dưới đây (hình 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ
Câu 3. Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào không đúng?
Hình 2
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Đơn vị đo hiệu điện thế là
	A. Vôn
	B. Vôn kế
	C. Am pe
	D. Am pe kế
Câu 5. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
	A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
	C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
	D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 6. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
	A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
	B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
	C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
	D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. TỰ LUẬN. 
Câu 1: Nêu qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 2:
a, Kể tên 2 thiêt bị điện nhà em hay dùng và hai chất dẫn điện 
b, Em hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử mà em đã được học . 
A
A
Câu 3 vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1am pe kế , 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đèn 2, 1 nguồn điện 2 pin, 1 công tắc .
Câu4 Cho mạch điện như hình vẽ 
a) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng , thấy Am pe kế 1 chỉ 0,24A
và Ampe kế 2 chỉ 0,56 A .Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện 
trong mạch và vị trí chốt (+) của các ampekế
b) Hãy cho biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 ; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu ?
c) Bất chợt đèn Đ2 bị tắt ( đứt dây tóc ) ,thì đèn Đ1 có tiếp tục sáng không ? Tại sao ? Lúc đó số chỉ của hai Ampe kế như thế nào ?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet.doc