ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KÌ I) LỚP 8 I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Những cuộc CMTS đầu tiên Nhận biết các giai đoạn phat triển của các cuộc cách mạng tư sản . Biết được sự hình thành nề sản xuất mới – nền sản xuất TBCN Vì sao các cuộc cách mạng tư sản lại bùng nổ. Nhận xét về các cuộc cách mạng tư sản. Số câu :1 Số điểm: o,5 Số câu:1 Số điểm: 2.5 Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu :1 Số điểm :0,5 Số câu:3 Số điểm:4 40% Chủ đề 2 Các nước Đế Quốc cuối thế Kỉ XIX-đầu thế kỉ XX Trình bày những thành tựu kĩ thuật thê kỉ XVIII - XIX - So sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Mỹ trong sản xuất công nghiệp ở 2 thời điểm năm 1870- 1913 Số câu:1 Số điểm: 3 Số câu:1 Số điểm: 1 Số câu:2 Số điểm:4 40% Chủ đề 3: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX Nhận biết được các nước trong khu vực Đông Nam Á - Nhận xét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. Số câu:1 Số điểm:o,5 Số câu:1 Số điểm:1,5 Số câu:2 Số điểm:2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:2TN,1 TL Số điểm:3,5 35% Số câu:1TN,1 TL Số điểm:3,5 35% Số câu:2TN,1 TL Số điểm:3 30% Số câu:5TN,3TL Số điểm:10 100% II.Soạn đề theo ma trận. A.Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng: Câu 1 : Cách mạng tư sản Anh trải qua mấy giai đoạn : A: 1 giai đoạn . B : 2 giai đoạn C : 3 giai đoạn . Câu 2 : Vì sao nhân dân các thuộc địa Bác Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh : A : Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề ,Độc quyền buôn bán trong và ngoài nước. B : Nước Anh có nền kinh tế TBCN phát triển . C : Nhân dân Bắc Mĩ có truyền thống đấu tranh. Câu 3 :Trong các cuộc cach mạng tư sản thế kỉ XVII- XVIII ,cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất : A : Cách mạng tư sản Bắc Mĩ . B : Cách mạng tư sản Pháp. C : Cách mạng tư sản Anh . Câu 4: Khu vực Đông Nam Á ngày nay có bao nhiêu nước : A : 9 nước . B : 10 nước . C : 11 nước . Câu 5:Điền tên các nước Anh, Pháp , Đức ,Mí vào bảng dưới đây về vị trí sản xuất công nghiệp ở 2 thời điểm : 1870, 1913. Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 1913 B. Tự Luận ( 7 đ) : Câu 1(2,5 điểm): Em hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế xã hội Tây Âu trong những thế kỉ XV – XVII ? Câu 2 ( 3 điểm) : Em hãy trình bày những thành tựu kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX? Câu 3 ( 1,5 điểm) : Nhận xét về tình hình chung ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? III. Đáp án và biểu điểm : A . Trắc nghiệm khách quan : Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ. Câu 1 2 3 5 Điểm B A B C Câu 5( 1 đ ) Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1913 Mĩ Đức Anh Pháp B / Tự Luận ( 7 đ ) : Câu 1 ( 2,5 đ ) - ë T©y ¢u: + Về kinh tế(1,5 điểm): - Trong lßng x· héi phong kiÕn ®· suy yÕu, xuất hiện c¸c xëng dÖt v¶i, luyÖn kim, nÊu ®êng Thuª mín nh©n c«ng.. - NhiÒu thµnh thÞ trë thµnh trung t©m s¶n xuÊt, bu«n b¸n, c¸c ng©n hµng ®îc thµnh lËp. à Đó là nền kinh tế TBCN. + Về xã hội (1 điểm) - C¸c giai cÊp míi ra đời: Giai cÊp t s¶n vµ giai cÊp v« s¶n. - M©u thuÉn gi÷a chÕ ®é phong kiÕn giai cÊp t s¶n vµ c¸c tÇng líp nh©n d©n dÉn tíi c¸c cuéc ®Êu tranh Câu 2 ( 3 điểm ): + C«ng n«ng nghiÖp: (0,75 điểm) ThÕ kû XVIII nh©n lo¹i ®¹t ®îc thµnh tùu vît bËc vÒ kü thuËt: - Kü thuËt luyÖn kim, s¶n xuÊt gang, s¾t thÐp. - §éng c¬ h¬i níc ®îc øng dông réng r·i trong c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt. + Giao th«ng vËn t¶i: (0,75 điểm) - 1807: Ph¬n t¬n( Ngêi Mü) ®ãng tÇu thuû ch¹y b»ng m¸y h¬i níc ®Çu tiªn. - DÇu m¸y xe löa ch¹y b»ng ®éng c¬ h¬i níc ra ®êi ë Anh. + N«ng nghiÖp: (0,5 điểm) - Sang thÕ kû XIX ph©n ho¸ häc ®îc sö dông, m¸y kÐo ch¹y b»ng h¬i níc, m¸y cày nhiÒu lìi, m¸y gÆt ®Ëp.. + Qu©n sù: (0,5 điểm) - NhiÒu vò khÝ míi ®îc s¶n xuÊt: ChiÕm h¹m vá thÐp, ng l«i, khÝ cÇu Câu 3 ( 1,5đ ) : (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) - Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trừ xiêm ( Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc. - Các nước đế quốc đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã man. - Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh dưới nhiều hình thức , giành độc lập dân tộc. Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đều thất bại.
Tài liệu đính kèm: