Đề kiểm tra 1 tiết chương II - Môn: Hình học 7

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương II - Môn: Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết chương II - Môn: Hình học 7
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II - MÔN: HÌNH HỌC 7
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) 
Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900	B. 1800	C. 450	D. 800
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
	A. 1480	B. 380	C. 1420	D. 1280
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800	B. 1000	C. 500	D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
	A. 8cm	B. 16cm	C. 5cm	D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
	A. 	B. 	C. AB = AC	D. AC = DF
Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?
TT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
2
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF
3
Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
4
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900.
5
Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
6
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
	1/ Chứng minh: ABD = EBD.
	2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	3/ Tính độ dài cạnh BC.
Đề 1 Đề kiểm tra chương IV. Môn: đạisố 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1: ( 3 Điểm ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? khẳng định nào sai?
a) là một đơn thức b) là đơn thức bậc 4 c) là đơn thức
d) đa thức x3 + x2 có bậc là 5 e) Bậc của đa thức x3 – 3x4 + 5x – 6 + x4 + 21x2 + 2x4 + 4 là 3
f) đa thức là tổng của các đơn thức.
Các khẳng định đúng là: .
Các khẳng định sai là: 
Bài 2: ( 3 Điểm ) Cho ( 2x3y + x2y2 – 3xy2 + 5) – M = 2x3y – 5xy2 + 4
a) Tìm đa thức M rồi tìm bậc của đa thức b) Tính giá trị của đa thức M tại 
Bài 3: ( 3 Điểm ) Cho đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2
a) Thu gọn và viết đa thức theo chiều giảm dần của biến.
b) Tính Giá trị của P(x) tại x = - 2; 0; 1; - 1 và chỉ ra giá trị nào là nghiệm của P(x).
Bài 4: ( 1 Điểm ) Tìm nghiệm của các đa thức sau 
a) f(x) = 	b) g(x) = 
Đề 2 Đề kiểm tra chương IV. Môn: đại số 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Bài 1( 3 Điểm ) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
1) Biểu thức không xác định khi A. x; y tuỳ ý	 B. x tuỳ ý; y 	 C. 	D. y = 2x
2) Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là A. 4	B. 6	C. 8	D. 9
3) Tổng của hai đơn thức – 2xy5 và - 3x5y : A. – 5x6y6	B. 5x6y6	C. – 5x4y4 D. – 2xy5- 3x5y.
4) Đa thức nào sau đây có bậc 6 : A. x6 + x5 – 2x – x6 + 2	B. x5 – 5y3 +xy5
C. 9y3 + 2x2 + 12x2 y2 	D. – 7x2y4 + y3 + 4x3y4
5) Với giá trị nào của a thì đa thức f(x) = - 3x + a có nghiệm x = - 1
A. a = 0	B. a = 1	C. a = 3	D. a = - 3
6) Nghiệm của đa thức g(x) = 3x2 + 12x là: 
 A. x = 0 B . x = - 4	 C. x 	 D. Không có giá trị nào.
Bài 2: ( 4 Điểm ) Cho hai đa thức f(x) = x + 3 – 2x2 + x3 và g(x) = x3 + x2 – 3x + 1
a) Tìm đa thức h(x) sao cho h(x) + f(x) = g(x) b) Tính giá trị của h(x) tại x = 
Bài 3:( 2 Điểm ) Tìm gía trị của x sao cho đa thức có giá trị bằng 
Bài 4: ( 1 Điểm ) Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5 không có nghiệm.
Đề 3:
 I. Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:(2,5điểm)
 1/ Trong các biểu thức sau biểu thức nào gọi là đơn thức:
 a/ 3x2 + 1; b/ x + y ; c/ 0.5 xyz ; d/ (x + y)- (x - y)
 2/ Cho đơn thức 4x3yz, biểu thức nào sau đây đồng dạng với biểu thức đã cho:
 a/ 4xy3z; b/ 0.6x3yz c/ 0.6 xyz d/ 4x3y2z
 3/ BËc cña ®¬n thøc x2y2z5 lµ. a/ 3 b/ 5 c/ 8 d/9
 4/ Bậc của đa thức 2xyz + x2yz3 - 5x5y2 là: a/ 3 b/ 5 c/ 6 d/7
 5/ Giá trị của biểu thức: x2 + 2x + 1 tại x = -1 là: a/ 1 b/ 0 c/ 2 d/ 3
 II. Nối mỗi đơn thức ở cột A với một đơn thức ở cột B để được cặp đơn thức đồng dạng: (1.5điểm)
Cột A
Cột B
Nối
1/ -4x2yz
a/ -x2y2z
1 +
2/ x2y2z
b/ -0,5xy2z
2 +
3/ 7xy2z
c/ 16x2yz
3 +
B. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 1:(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 3m - 2n tại m = -1 và n = 2.
 Câu 2: (2 điểm) Tính:
 a/ (x + y) + (x - y) b/ (x + y) - (x - y)
 Câu 3: (2điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 + 5x2 + 3x +5; B(x) = 2x2 - 3x – 5. 
Hãy tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
 Câu 4:(1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6. 
***************Hết*****************

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_mon_Toan_lop_7.doc