Trường THCS Chu Văn An ĐE ĐE NGHI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và phân giác CK (K thuộc AB). Biết AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tính KA, KB. Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC < AB), đường cao AH. Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC và AC2 = CB.CH. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB cắt AH tai M. Chứng minh: AC2 = AB.CM Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CM. Chứng minh: E, H, F thẳng hàng. ĐÁP ÁN_HH 8_CIII: Bài 1: Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Pytago) B A C K BC2 = 92 + 122 => BC = 15 (cm) Xét tam giác ABC có CK là phân giác góc C (K thuộc AB) nên: Bài 2: Xét và có: góc A =góc AHC = 900 (gt) Góc C chung => đồng dạng với (g.g) => AC2 = HC.BC (ĐPCM) Ta có: AB song song CM (gt) mà AB vuông góc AC tại A( tam giác ABC vuông tại A) nên CM vuông góc AC tại C A B C H F M E => góc MCA = 900 Xét và có: góc A =góc MCA = 900 (gt) Góc B= góc MAC (cùng phụ với góc BAM) => đồng dạng với (g.g) => AC2 = CM.AB (ĐPCM) c) Xét tam giác HAB vuông tại H có: HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(E là trung điểm của AB) => tam giác EHB cân tại E => góc EBH = góc EHB (1) CMTT trong tam giác HCM vuông tại H ta có HF = FC => tam giác FHC cân tại F => góc FHC = góc FCH (2) Ta có góc FCH = góc EBH (sole trong, CM song song AB) (3) Từ (1),(2), (3) => góc EHB = góc FHC Mà góc FHC + góc FHB = 1800 (B, H, C thẳng hàng) => góc EHB + góc FHB = 1800 => E, H, F thẳng hàng => đpcm.
Tài liệu đính kèm: