SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT LẦN I NĂM HỌC 2013-2014 VĨNH PHÚC MÔN : TOÁN (Khối 10 ) Trường THPT Phạm Công Bình Thời gian làm bài : 150 phút ----------------- ------------------------- Câu I ( 1đ) Cho các tập hợp , . Tìm các tập: , , , Câu II(2đ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số b)Gọi (d) là đường thẳng đi qua N(-1;-2) và có hệ số góc m. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B với mọi m. Tìm m để N là trung điểm của AB Câu III ( 2đ ) Cho phương trình: a)Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm, tìm nghiệm đó. b)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối. Câu IV ( 2đ) a) Giải phương trình: b) Giải hệ phương trình: Câu V( 3đ) Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của BC. Lấy D đối xứng với A qua M, gọi I là trọng tâm của tam giác MCD. Chứng minh rằng : a) b) c) IJ //AB. Với J là điểm thỏa mãn: ....................Hết................... ĐÁP ÁN. Câu Nội dung Điểm 1 (1đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 2a (1đ) Vẽ đồ thị hàm số: a) y = x2 + 3x – 4 Toạ độ đỉnh: I ( ; ) Trục đối xứng: x = Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4) Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0) Bảng biến thiên: x – - 3/2 + y + + Đồ thị: 0,5 0,5 2b (1đ) Ta có Pt hoành độ giao điểm: (*) 0.25 có . Vậy (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm A,B phân biệt 0.25 Ta có: là 2 nghiệm của (*). Suy ra 0,25 N là trung điểm của AB khi: 0,25 3a (1đ) m=0 phương trình có 1 nghiệm 0,25 , 0,75 3b (1đ) Để phương trình có nghiệm thỏa mãn 0,5 TH1: thỏa mãn (*) TH2: thỏa mãn (*) 0,5 4a (1đ) 0,5 Dễ thấy (4) vô nghiệm vì x+y>0 Thế (3) vào (2) ta được 0,25 Giải hệ 0,25 4b (1đ) Đk: Đặt 0,25 Ta có hệ pt Trở thành hệ pt: (I) 0,25 Giải (I) ta được 0,25 KL hệ có 2 nghiệm: 0,25 0.25 5a (1đ) a)tứ giác ABDC có 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên là hình bình hành 0,75 5b (1đ) b) 0,5 0,5 5c (1đ) Gọi R là trung điểm của DG Ta có: 0,25 0,5 Suy ra J là trọng tâm của tam giác DCB hay IJ//DC hay IJ//AB (đpcm) 0,25
Tài liệu đính kèm: