Đề khảo sát học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 : (2 điểm) 
 Giải các phương trình và hệ phương trình sau :	 
a) 	b) 
c) 3x2 -15x = 0	 d) x2 -10x + 24 = 0
Bài 2 : (1,5 điểm) 
 	a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên hệ trục tọa độ.
 b) Tìm tọa độ các giao điểm của đường thẳng (D) và (P) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3 : (1,5 điểm) 
	 Cho phương trình : x2 - mx + m -1 = 0 (m là tham số)
	a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
	b) Gọi là các nghiệm của phương trình. 
	Tìm m để biểu thức M = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4 : ( 1,0 điểm)
Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ có diện tích xung quanh là 96π cm2, biết CD= 12cm. Hãy tính bán kính của đường tròn đáy và thể tích của hình trụ đó.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có Â > 900. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính AC. Đường thẳng AB cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai là D, đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. 
Chứng minh bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
Gọi F là giao điểm của hai đường tròn (O) và (O’) (F khác A). Chứng minh ba điểm B, F, C thẳng hàng và FA là phân giác của góc EFD.
Gọi H là giao điểm của AB và EF. Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp DDEF và BH.AD = AH.BD.
Bài 6: (0,5 điểm) 
 Cho x, y là hai số thực thoả mãn x.y = 1. 
Chứng minh: + x2 + y2 3
Đẳng thức xảy ra khi nào ?
---------HẾT--------
MÔN: TOÁN 9
UBND 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CƠ SỞ MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 thấp
 cao
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Biết giải các hệ phương trình ở dạng cơ bản
Biết đưa hệ PT về dạng cơ bản để giải 
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Tỷ lệ%
5%
5%
10%
Hàm số y = ax2
và phương trình bậc hai
Biết vẽ đồ thị hàm số cho y =ax2, biết giải phương trình bậc hai ở dạng cơ bản
Có kỹ năng chứng minh một phương trình bậc hai luôn có nghiệm
Có kỹ năng tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với một đường thẳng
Biết vận dụng hệ thức Vi-ét để biến đổi biểu thức và tìm GTLN
Số câu
3
1
1
1
6
Số điểm
1,75đ
0,5đ
0,75đ
1đ
4đ
Tỷ lệ%
17,5%
5%
7,5%
10%
40%
Góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp
Biết vẽ hình theo yêu cầu đề bài
Biết vận dụng các góc với đường tròn để chứng minh 4 điểm thuộc đường tròn, 3 điểm thẳng hàng
Có kỹ năng vận dụng t/c các góc của tứ giác nội tiếp để chứng minh góc bằng nhau
Vân dụng t/c tứ giác nội tiếp chứng minh hệ thức 
Số câu
1 hình vẽ
2
2
1
5
Số điểm
0,5
1,25đ
1,25đ
0,5đ
3,5 đ
Tỷ lệ%
5%
12,5%
12,5%
5%
35%
Hình trụ
Nhận biết được các yếu tố của hình trụ khi quay một h.c.n chữ nhật quanh một cạnh cố định
Tìm được các kích thước của hình trụ và tính thể tích hình trụ khi cho trước một số yếu tố
Số câu
2
2
Số điểm
1đ
1
Tỷ lệ%
10%
10%
Bất đẳng thức
Có kỹ năng khai thác đ/k cho trước và biến đổi để chứng minh bất đẳng thức
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5đ
Tỷ lệ%
5%
5%
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ%
4 câu
2,75đ
27,5%
6 câu
3,25 đ
32,5%
3 câu
2,0 đ
20%
3 câu
2,0đ
20%
16 câu
10,0đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT KỲ II
MÔN: TOÁN 9
Năm 2013-2014
Bài
	Đáp án	
Điểm
Bài 1
a) 
 Vậy hệ phương trình có nghiệm (2;-1)
 b) 
Vậy hệ PT có nghiệm (3;-4)
c) 3x2 -15x = 0 3x(x-5)=0 x= 0 hoặc x = 5
Vây PT có hai nghiệm x1 = 0, x2 = 5
d) D’ = 25 – 24 = 1>0, Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 6, x2 = 4
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
a. Lập đúng bảng giá trị
Vẽ chính xác đồ thị 
b. Hoành độ giao điểm của (P) và (D) là nghiệm của phương trình 
Có D’ = 1+8 = 9 => x1 = 2, x2 = - 4
Thay x1 = 2 vào hàm số ta được y = 1
Thay x1 = -4 vào hàm số ta được y = 4
Vậy tọa độ giao điểm của (D) và (P) là (2 ;1) và (-4 ;4
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3
a.Có D = m2 – 4(m-1) = m2 - 4m + 4 =(m-1)2
Ta có (m-1)2 ≥ 0 với mọi m nên D ≥ 0. Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m.
b. Vì PT luôn có nghiệm nên theo hệ thức Vi -ét có
x1 + x2 = m và x1.x2 = m-1
Có x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2 x1.x2 = m2 – 2m+2
= (m -1)2 +1 ≥ 1 ( vì (m -1)2 ≥ 0 với mọi m)
Dấu ‘=’ xẩy ra khi m -1 =0 suy ra m =1
Vậy x12 + x22 có giá trị nhỏ nhất là 1 khi m=1
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
- Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là: 
 Sxq = 2πrh
 => 96π = 2π.r.12 => r = 4 cm.Vậy bán kính đường tròn đáy là 4 cm
 - Thể tích của hình trụ là: V = πr2h
=> V = π .42. 12 = 192 π (cm3)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 5
Vẽ hình đúng 
Lập luận có 
 Lập luận có 
Suy ra bốn điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ta có (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra 
Suy ra ba điểm B, F, C thẳng hàng
 (cùng chắn ) và (cùng chắn )
Mà (cùng chắn của tứ giác BCDE nội tiếp)
Suy ra: => FA là phân giác của góc DFE
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c) Chứng minh được tương tự câu b có EA là phân giác của tam giác DEF
Mà FA cắt DA tại A nên A là tâm đường tròn nội tiếp DDEF
- Có EA là phân giác của tam giác DEH suy ra (1)
- Chứng minh được EB là phân giác ngoài của tam giác DHE và suy ra (2)
Từ (1), (2) ta có: 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 6
 + x2 + y2 3 + x2 + y2 3
4 + ( x2 +y2 )2 +2(x2 +y2) 3(x2 +y2 ) +6
( x2 +y2 )2 - 4( x2 +y2) +4 +3( x2 +y2 ) - 6 0
[(x2 +y2) -2]2 +3[x2 +y2 - 2xy] 0
[(x2 +y2) - 2]2 + 3(x-y)2 0 đúng
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_KSCL_HOCKI_II_NAM_HOC_20152016_DE_SO_2.doc