Đề khảo sát giữa kỳ II môn Toán – khối 7

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa kỳ II môn Toán – khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát giữa kỳ II môn Toán – khối 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số hữu tỉ, số thực
Vận dụng tổng hợp các tính chất của các phép toán để tính toán
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
Thống kê
Nhận biết dấu hiệu điều tra
Biết lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu vẽ biểu đồ đoạn thẳng
 Tính số trung bình cộng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
Số câu 2
Số điểm 1,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 4
Số điểm 3
 30% 
Biểu thức đại số 
Nhận biết các đơn thức đồng dạng và tính tổng của các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức , tính tích hai đơn thức 
Tính giá trị biểu thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2
Số câu 1 
Số điểm 1 
Số câu 3
Số điểm 3
 30 % 
Tam giác
Nhận biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông, tam giác đều
Vẽ hình 
Vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều,hai tam giác bằng nhau để suy ra sự bằng nhau của các yếu tố
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,5
0,5 
 1
1
Số câu 3
Số điểm 3
 30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm 1
 10%
Số câu 3
Số điểm 4,5
 45%
Số câu 3
Số điểm 4,5
 45%
Số câu 11
Số điểm 10
 100%
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II
MÔN TOÁN – KHỐI 7
Thời gian làm bài 90 phút 
Bài 1: (3điểm)
 1)Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức -3x2 y rồi tính tổng của ba đơn thức đó
 2)Gọi A là tích của 2 đơn thức và 
 a)Tìm đơn thức A và bậc của đơn thức A.
 b)Tính giá trị của A khi x=-1 và y=1
Bài 2(3điểm)
Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu
c/ Tính số trung bình cộng
d/Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
Bài 3(3điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông gúc với BC tại E.
	1/ Chứng minh: ABD = EBD.
	2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	3/ Tính độ dài cạnh BC.
Bài 4: (1 điểm) 
Tính B = 
Bài
Đáp án
Số điểm
1
-Viết được hai đơn thức đồng dạng với đơn thức -3x2 y 
 -Tính tổng của ba đơn thức đó 
0,5đ
0,5đ
1đ
 2)A=
 -Bậc của đơn thức A là 9
-Thay x=-1 và y = 1 vào đơn thức A ta có: 
 A= =
KL
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1đ
1đ
2
a)Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
0,5đ
3đ
b)Bảng “tần số”
Giá trị(x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
0,5đ
c)Tính
==14,45
M0 = 15
0,75đ
0,25đ
d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
1đ
3
 GT,KL
0,5đ
3đ
a)Chứng minh: ABD = EBD
Xét vuôngABD và vuông EBD có:
	BD là cạnh huyền chung
	 (gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
0,75đ
b)Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
AB = BE(hai cạnh tương ứng)
mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
0,75đ
 c)Tính độ dài cạnh BC
Ta có	 (gt)
	 (ABC vuôg tại A)
	Mà đều)
	Nên
	AEC cântại E
	EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
1đ
4
Ta có A = (2010 thừa số) 
0,5đ
0,5đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_7.doc