SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (4,0 điểm). Cho hàm số 2 1 1 x y x . a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình 2015y x . Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 22sin 3sin 2 0x x b) 2 2 2log log 2 log 6x x x Câu 3 (2,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3( ) 3 2f x x x trên đoạn 0;2 . Câu 4 (2,0 điểm). Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất để có 2 học sinh nữ đứng cạnh nhau. Câu 5 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, , 3AB a AD a , SA ABCD , góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60o . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. Câu 6 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm 3;0H và trung điểm của BC là 6;1I . Đường thẳng AH có phương trình 2 3 0x y . Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE có phương trình x – 2 = 0 và điểm D có tung độ dương. Câu 7 (2,0 điểm). Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và /O , bán kính bằng a . Hai điểm ,A B lần lượt nằm trên hai đường tròn tâm O và /O sao cho AB hợp với trục /OO một góc 045 và khoảng giữa chúng bằng 2 2 a . Tính theo a diện tích toàn phần của hình trụ đã cho. Câu 8 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 2 4 xy y x y x x x x x ( ,x y ). Câu 9 (2,0 điểm). Cho , ,x y z là các số thực dương thỏa mãn 1x y z . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 3 2 x y P x yz y xz z xy . Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh:......; Số báo danh:. Cảm ơn thầy Nguyễn Duy Liên (lientoancvp@vinhphuc.edu.vn) đã gửi tới www.laisac.page.tl SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN; LẦN I I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Với bài hình học không gian nếu thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 a Cho hàm số 2 1 1 x y x Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho 2,0 * Tập xác định : \ 1D 0,25 * Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: 2 1 ' 0 , 1 ( 1) y x x 0,25 Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) - Cực trị: Hàm số không có cực trị 0,25 - Giới hạn : 1 lim x y 1 lim x y lim 2 x y lim 2 x y Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: 1x , tiệm cận ngang 2y 0,25 - Bảng biến thiên : x 1 /y - - y 2 2 0,5 Đồ thị: (C) cắt Ox tại 1 ;0 2 , cắt Oy tại (0;2). 0,5 b Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình 2015y x . 2,0 Gọi 0x là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Ta có hệ số góc của tiếp tuyến 0,5 tại điểm có hoành độ 0x là / 0 2 0 1 1 k f x x Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình 2015y x nên ta có 0 2 00 01 1 1 21 x k xx 0,5 Với 0 0x ta được tiếp tuyến có phương trình 1y x 0,5 Với 0 2x ta được tiếp tuyến có phương trình 5y x 0,5 2 a Giải phương trình 22sin 3sin 2 0x x 1,0 2 1 sin 2sin 3sin 2 0 2 sin 2 x x x x 0,25 2 1 6 sin 52 2 6 x k x k x k 0,25 sin 2x PT vô nghiệm 0,25 Kết luận: PT có các nghiệm 5 2 ; 2 6 6 x k x k k 0,25 b Giải phương trình 2 2 2log log 2 log 6x x x 1,0 Điều kiện 0 2 0 2 6 6 0 x x x x 0,25 PT 2 2log 2 log 6x x x 0,25 22 6 6 0x x x x x 2 3 x x 0,25 Kết hợp điều kiện ta được 3x là nghiệm của phương trình đã cho. 0,25 3 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3( ) 3 2f x x x trên đoạn 0;2 . 2,0 Hàm số đã cho liên tục trên 0;2 Ta có 2'( ) 3 3f x x 0,5 '( ) 0 1 0;2f x x 0,5 (0) 2, (2) 4, (1) 0f f f 0,5 0;20;2 ax ( ) (2) 4; min ( ) (1) 0m f x f f x f 0,5 4 Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất để có 2 học sinh nữ đứng cạnh nhau. 2,0 Gọi không gian mẫu là , A là biến cố “xếp hai nữ đứng cạnh nhau”. Ta có 5!n 0,5 Đánh thứ tự các vị trí cần xếp từ 1 đến 5. Để 2 nữ đứng cạnh nhau thì vị trí xếp hai nữ là một trong bốn trường hợp: 1;2 , 2;3 , 3;4 , 4;5 0,5 Mỗi trường hợp số cách xếp là 2!3! nên tất cả số cách xếp thỏa mãn hai nữ đứng cạnh nhau là 4.2!3!n A 0,5 Vậy 2 5 n A P A n 0,5 5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, , 3AB a AD a , SA ABCD , góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60o . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. 2,0 I H K E C B D A S Trong tam giác ABD kẻ đường cao AI I BD , 60oBD SAI SBD ABCD SIA 0,5 3 3 2 2 2 a a BD a AI SA 3 . D 1 . 3 . 3 2 S ABCD ABC a V SA S 0,5 Trong mặt phẳng ABCD đường thẳng qua D song song với AC, cắt đường thẳng AB tại E. Trong tam giác ADE kẻ đường cao AK K DE SAK SDE . Dựng AH SK tại H, suy ra AH SDE . Do / / , ,AC SDE d AC SD d A SDE AH 0,5 Ta có 3 3 3 , 2 4 4 a a a AK AH d AC SD 0,5 6 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm 3;0H và trung điểm của BC là 6;1I . Đường thẳng AH có phương trình 2 3 0x y . Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE có phương trình 2 0x và điểm D có tung độ dương. 2,0 I K H E D CB A Gọi K là trung điểm của AH. Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn tâm K và BCDE nội 0,5 tiếp đường tròn tâm I. Suy ra IK DE phương trình : 1 0IK y . Tọa độ 1;1 1;2K A 0,5 2;D a DE . Ta có 2 3 5 1 1 1( ) a KA KD a a l 2;3D 0,5 Phương trình : 3 7 0AC x y . Phương trình :2 11 0BC x y . Tọa độ 8;5 4; 3C B Vậy, 1;2A , 4; 3B và 8;5C . 0,5 7 Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và /O , bán kính bằng a . Hai điểm ,A B lần lượt nằm trên hai đường tròn tâm O và /O sao cho AB hợp với trục /OO một góc 045 và khoảng giữa chúng bằng 2 2 a . Tính theo a diện tích toàn phần của hình trụ đã cho. 2,0 Kẻ đường sinh / / /AA A O . Gọi H là trung điểm /A B 0,5 Từ giả thiết ta có / 0 / / 245 , ; 2 a BAA d AB OO O H 0,5 Ta có / 2 / 2 / 2 2 2 a HB O B O H A B a Do / 045BAA nên tam giác /AA B vuông cân đỉnh /A / / 2AA A B a 0,5 2 22 2 2 2 2 2 2tp xq dS S S a a a a 0,5 8 Giải hệ phương trình 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 2 4 . xy y x y x x x x x ( ;x y ) 2,0 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 3 2 4 2 . xy y x y x x x x x Vì 2 2 22 0 2 0x x x x x x x R x x x R Nên ta có 2 22 2 1 2 2 2 2 y x x y x x x x 0,5 Thế 2 2y x x vào phương trình 2 , ta có : 2 2 2 22 2 1 2 3 2 4x x x x x x x 2 21 2 2 1 2 3 0x x x x x x . 0,5 2 2 1 1 1 2 1 2x x x x (*) Xét hàm số 2( ) 1 2f t t t . Ta có 2 2 2 '( ) 1 2 0, ( ) 2 t f t t t R f t t đồng biến trên R. 0,5 1 * ( 1) ( ) 1 2 f x f x x x x . 1 1 2 x y .Vậy hệ đã cho có nghiệm là 1 2 1. x y 0,5 9 Cho , ,x y z là các số thực dương thỏa mãn 1x y z . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 3 2 x y P x yz y xz z xy . 2,0 Ta có 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x y z z x y z xy x y xy x y x yz x y x y x xy y y x y y y xz y x x y x y x 0,5 Ta được 3 3 2 3 3 . 1 . 1 x y P x y x y Vì 2 3 3 2 2 3 3 3 3 4 0 4 . 1 . 1 4. 1 . 1 0 x y xy x y x y x P xy x y x y y 0,5 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có 2 2 3 23 3 27 4 1 1 3 1 0 2 2 4 4 271 x x x x x x x x Lập luận tương tự ta được 2 3 4 0 271 y y 0,5 1 4 4 4 . . 4 27 27 729 P Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 21 2 2 5 1 x y x y z z x y Vậy 4 ax 729 m P đạt được khi 2 5 x y z . 0,5 -----------------------------HẾT------------------------- Cảm ơn thầy Nguyễn Duy Liên (lientoancvp@vinhphuc.edu.vn) đã gửi tới www.laisac.page.tl
Tài liệu đính kèm: